« Home « Kết quả tìm kiếm

Tạo động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC SÁNG TẠO TẠI VIỄN THÔNG HƢNG YÊN.
- Tôi xin cam đoan đây la ̀ công trình nghiên cƣ́u của riêng tôi .
- Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ.
- CHƢƠNG 1: TỔN QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC SÁNG TẠO.
- Động lực và các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực của ngƣời lao động.
- 1.1.1 Khái niệm về động lực lao động.
- 1.1.2 Mối quan hệ giữa Động cơ, động lực làm việc và hiệu quả lao động.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao độngError! Bookmark not defined..
- Tạo động lực làm việc sáng tạo.
- Mục đích của tạo động lực làm việc sáng tạoError! Bookmark not defined..
- Quá trình tạo động lực làm việc sáng tạo.
- Các mô hình nghiên cứu về tạo động lực làm việcError! Bookmark not defined..
- Các hình thức tạo động lực cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp.
- Những nhân tố tác động đến động lực làm việc sáng tạo:Error! Bookmark not defined..
- Những yếu tố tạo động lực làm việc sáng tạo Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC SÁNG TẠO TẠI VIỄN THÔNG HƢNG YÊN.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động cho người lao động tại Viễn thông Hưng Yên.
- 3.1.4 Công tác tạo động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hưng Yên.
- 3.2 Thực trạng tạo động lực làm việc tại Viễn thông Hƣng yênError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung công tác tạo động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hƣng Yên.
- CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC SÁNG TẠO TẠI VIỄN THÔNG HƢNG YÊN.
- 4.1 Đề xuất các yếu tố tạo động lực làm việc sáng tạo.Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1 : Danh sách những biến quan sát đƣợc dùng để xác định các nhân tố tác động đến tạo động lực cho ngƣời lao động.
- “Tạo động lực lao động tại Công ty Bảo Việt Sơn La”, 2010.
- 9 Sơ đồ 1.3: Quá trình tạo động lực ( Vũ Quang Hƣng, “Tạo động lực lao động tại Công ty Bảo Việt Sơn La”, 2010.
- Vũ Quang Hƣng, “Tạo động lực lao động tại Công ty Bảo Việt Sơn La”, 2010.
- Các yếu tố tạo động lực.
- Điều đó cho thấy,yếu tố nguồn lực đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp, trong đó con ngƣời và động lực lao động sáng tạo ở chính họ là yếu tố quyết định tạo ra thăng hay trầm trong doanh nghiệp.
- Bởi, khi doanh nghiệp thiếu động lực làm việc, thì tổ chức đó sẽ đình trệ, thiếu sáng tạo, sợ thay đổi, tụt hậu và rơi vào nguy cơ....
- nó làm doanh nghiệp thiếu sự đoàn kết, thống nhất, kinh doanh kém hiệu quả..
- Tạo động lực làm việc là vấn đề đã đƣợc nhiều doanh nghiệp, nhiều tổ chức và.
- nhà nghiên cứu quan tâm, bởi nó là yếu tố đem đến sự phát triển của tổ chức cũng nhƣ xã hội.
- Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hƣng Yên” làm luận vănvà.
- Về mặt lý luận: Tìm ra các yếu tố tích cực, có thể là dị biệt để tạo động lực làm việc sáng tạo..
- Đánh giá các yếu tố tạo động lực dựa trên cơ sở các dữ liệu của doanh nghiệp nhƣ lịch sử truyền thống và quá trình phát triển của Ngành.
- văn hóa doanh nghiệp;… quá trình thực hiện các quy chế này trong thực tiễn và kết quả của nó để tìm ra nguyên nhân sâu xa làm hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp..
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về động lực làm việc, đổi mới, sáng tạo, hiệu quả làm việc để từ đó có cái nhìn tổng quát về vấn đề này..
- Nghiên cứu, thu thập và phân tích các số liệu của bảng hỏi dành cho nhân viên của Viễn thông Hƣng Yên (VNPT Hƣng Yên), doanh nghiệp khác để tìm ra các yếu tố hạn chế và tạo động lực..
- Đề xuất một số giải pháp tạo động lực làm việc sáng tạo cho ngƣời lao động..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn các yếu tố tạo động lực tại VNPT Hƣng Yên, đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc của VNPT.
- Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống công cụ tạo động lực cho ngƣời lao động, hoạt động điều hành, cũng nhƣ kết quả sản xuất kinh doanh của VNPT Hƣng Yên..
- Đối tƣợng thu thập thông tin: Lãnh đạo, nhân viên VNPT Hƣng Yên để tìm ra yếu tố tạo động lực..
- Về mặt lý luận, Luận văn hệ thống hoá và làm rõ các công cụ tạo động lực cho ngƣời lao động nhằm khuyến khích họ làm việc sáng tạo để đạt hiệu quả cao hơn..
- Về mặt thực tiễn, thông qua nghiên cứu thực trạng, Luận văn mô tả và phân tích, làm rõ thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Hƣng Yên.
- Về hướng đề xuất, Luận văn đƣa ra những phƣơng hƣớng cùng hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Hƣng Yên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh..
- Tên đề tài “Động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hƣng Yên”..
- Tổng quan và cơ sở lý luận về động lực làm việc sáng tạo.
- Chƣơng này khái quát các khái niệm liên quan đến tạo động lực làm việc và.
- làm việc sáng tạo..
- Thực trạng công tác tạo động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hƣng Yên..
- Chƣơng này giới thiệu sơ lƣợc về Viễn thông Hƣng Yên, thực trạng tạo động lực làm việc tại Viễn thông Hƣng Yên từ năm 2010 đến nay..
- Chƣơng 4: Một số giải pháp tạo động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hƣng Yên..
- Trình bày một số khuyến nghị tạo động lực làm việc sáng tạo tại Viễn thông Hƣng Yên..
- Động lực và các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực của ngƣời lao động 1.1.1 Khái niệm về động lực lao động.
- Và chính những yếu tố này đã kích thích chúng ta làm việc và làm việc sáng tạo để đạt hiệu quả cao hơn.
- Vì vậy, việc hiểu về mong muốn, nhu cầu và lợi ích của ngƣời lao động và đáp ứng điều đó thông qua các công cụ tạo động lực là vấn đề quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển..
- Nhu cầu của ngƣời lao động: Là một trạng thái tâm sinh lý mà con ngƣời cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn về một cái gì đó và mong muốn đƣợc đáp ứng nó.
- Ngƣời lao động cũng nhƣ vậy, họ bị thúc đẩy bởi trạng thái mong muốn, và để có thể thoả mãn đƣợc những mong muốn này họ phải làm việc.
- Nó cầu đƣợc chia ra làm 2 loại là vật chất và tinh thần, trong đó nhu cầu vật chất là nhu cầu hàng đầu, đảm bảo cho ngƣời lao động có thể sống để tạo ra của cải vật chất.
- Còn nhu cầu tinh thần là những điều kiện để con ngƣời tồn tại và phát triển về mặt trí lực và tạo cho chúng ta tâm lý thoải mái trong quá trình sống và lao động..
- khi nó đã đƣợc thoả mãn rồi thì nó sẽ không còn là động cơ thúc đẩy con ngƣời làm việc nữa và lúc đó nhu cầu mới xuất hiện và lại chín muồi..
- Lợi ích của ngƣời lao động: Là mức độ thoả mãn nhu cầu trong một điều kiện cụ thể nhất định.
- Nó tạo ra động lực mạnh mẽ cho các hoạt động của con ngƣời, buộc ngƣời ta phải động não, cân nhắc, tìm tòi phƣơng thức có hiệu quả để thoả mãn nhu cầu của mình.
- Điều đó tạo ra sự thúc đẩy động lực làm việc hăng say hơn, có hiệu quả hơn.
- Lợi ích chính là thành quả mà ngƣời lao động nhận đƣợc bằng vật chất hay tinh thần thông qua bản thân.
- Động cơ - Động lực.
- Động cơ: Là thuật ngữ chung chỉ tập hợp tất cả những yếu tố bản năng về xu thế, mơ ƣớc, nhu cầu, nguyện vọng và những áp lực tâm sinh lý tƣơng tự của con ngƣời, là mục đích chủ quan của con ngƣời trong mọi hoạt động (cộng đồng, tập thể, xã hội), là động lực thúc đẩy con ngƣời hành động nhằm đáp ứng nhu cầu và.
- Sơ đồ 1.2: Chuỗi mắt xích mong muốn - nhu cầu - hành động - thoả mãn (Vũ Quang Hƣng, “Tạo động lực lao động tại Công ty Bảo Việt Sơn La”, 2010”).
- Động lực lao động: Đã có tới 140 định nghĩa về động lực làm việc bắt nguồn từ sự khác biệt trong quan điểm về việc mô hình hóa khái niệm này (Roussel, 2000).
- Nghiên cứu tất cả các định nghĩa trên, Mai (2010) đã tóm tắt khái niệm về động lực làm việc nhƣ sau: “Động lực làm việc liên quan tới các thái độ hành vi của cá nhân.
- Động lực làm việc cũng bao hàm năng lƣợng, mục tiêu, sự cố gắng, sự lựa chọn, sự kiên trì, và sức lực cần thiết của cá nhân trong quá trình lựa chọn, định hƣớng, tự thể hiện, thay đổi, kháng cự, và.
- CẦU HÀNH ĐỘNG.
- Mai (2011) đã phân hành vi thành hai yếu tố cấu thành căn bản: Động lực nội tại và động lực bên ngoài.
- Động lực nội tại (intrinsic motivation) chính là các nhu cầu hoàn thành, thành công và hài lòng trong công việc của cá nhân.
- Động lực thể hiện mong muốn làm tốt công việc của cá nhân nhằm thỏa mãn chính mình (Warr, Cook, &.
- Cá nhân có động lực làm việc khi họ muốn tìm kiếm niềm vui, mối quan tâm, thỏa mãn trí tò mò, tự thể hiện, và muốn có thử thách trong công việc (Amabile, 1993).
- Deci (1976) cho rằng cá nhân muốn làm việc để hiểu đƣợc khả năng của mình và tự quyết trong công việc.
- Cá nhân đó làm việc tốt không vì mục tiêu để có đƣợc phần thƣởng của doanh nghiệp mà vì phần thƣởng cho chính mình.
- Trong khi đó, động lực bên ngoài (extrinsic motivation) đƣợc thúc đẩy bởi tất cả những yếu tố và nguồn từ bên ngoài nhằm kích thích hiệu quả làm việc của cá nhân (Sajeva, 2007.
- nhu cầu tồn tại và nhu cầu quan hệ (Alderfer, 1972).
- Cặp đôi động lực nội tại và động lực bên ngoài có thể không có mối tƣơng quan lẫn nhau, cũng có thể có ảnh hƣởng tích cực hoặc.
- Lựa chọn tối ƣu đối với doanh nghiệp là nâng cao đồng thời động lực nội tại và động lực bên ngoài bằng cách xây dựng một cơ chế hỗ trợ cho phát triển và kết hợp tƣơng hỗ giữa hai loại động lực này của nhân viên..
- Ryan (1985), mô hình thứ bậc của động lực nội tại và bên ngoài (the hierarchical model of intrinsic and extrinsic motivation hoặc HMIEM) của Vallerand (1997), hoặc mô hình tƣơng hỗ động cơ làm việc (the model of motivational synergy) của Amabile (1993).
- Tuy nhiên, tính khả thi của các mô hình này khi đƣợc áp dụng trong thực tế còn phụ thuộc vào các chính sách quản trị, mô hình tổ chức và môi trƣờng làm việc thích hợp trong doanh nghiệp (Mai, 2010)..
- Hiệu quả công việc: Hiệu quả là biểu hiện của việc hoàn thành các mục tiêu và kết quả của công việc.
- Hiệu quả là một biến đa chiều bao gồm các kết quả vật chất và phi vật chất đạt đƣợc từ bất kỳ mục tiêu, cố gắng, hay hành động có điều tiết nào.
- 1.1.2 Mối quan hệ giữa Động cơ, động lực làm việc và hiệu quả lao động 1.1.2.1 Động cơ, động lực làm việc và hiệu quả lao động.
- Động cơ làm việc của ngƣời lao động là lý do để bản thân ngƣời lao động tham gia vào quá trình lao động, còn động lực lao động là mức độ hƣng phấn, thôi thúc họ tham gia làm việc.
- Động cơ vừa có thể tạo động lực mạnh mẽ cho ngƣời lao động đồng thời nó cũng tạo ra ít động lực cho ngƣời lao động.
- Nhƣng ngƣợc lại, nếu không có động lực thì không thể khai thác những tiềm năng, tính sáng tạo sẵn có trong ngƣời lao động..
- Slatkevičienė (2008) đã tìm ra ảnh hƣởng tích cực của động lực bên ngoài làm việc lên chất lƣợng công việc của nhân viên trong hoạt động dịch vụ khách hàng của họ.
- Boselie, 2005) cũng tìm ra mối tƣơng quan từng phần giữa hai yếu tố động lực làm việc và.
- Mối quan hệ giữa nhu cầu - lợi ích - động lực.
- Ngƣời lao động luôn bị thúc ép bởi những nhu cầu chƣa đƣợc thoả mãn, mặt khác họ lại nhận thức đƣợc rằng để đạt đƣợc sự thoả mãn các nhu cầu ấy thì phải làm gì, và đạt đƣợc những lợi ích cụ thể nào, nghĩa là cùng với nhu cầu - lợi ích trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy chủ thể hoạt động..
- Ảnh hưởng của động lực làm việc lên hiệu quả lao động tại các công ty có vốn nhà nước ở Việt nam.
- Tạo động lực lao động cho giảng viên trường Đại học Tây Bắc.
- NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật..
- 9) Vũ Quang Hƣng, 2010.Tạo động lực lao động tại Công ty Bảo Việt Sơn La..
- Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020