« Home « Kết quả tìm kiếm

Tháo gỡ những rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ)


Tóm tắt Xem thử

- THÁO GỠ NHỮNG RÀO CẢN TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ NỮ.
- CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Error! Bookmark not defined..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN TRONG CÔNG TÁC.
- LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ NỮ.
- Khái niệm cán bộ.
- Khái niệm lãnh đạo, quản lý.
- Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm về rào cản.
- Tiêu chí xác định rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý .
- Bookmark not defined..
- Rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ.
- Rào cản thuộc về chính sách.
- Một số rào cản khác.
- Tháo gỡ rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ.
- Chủ trƣơng, chính sách về công tác cán bộ nữ của Đảng và Nhà nƣớc.
- THỰC TRẠNG RÀO CẢN TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ NỮ - TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ.
- Khái quát một số đặc điểm của tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defined..
- Thực trạng cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Phú Thọ.
- Thực trạng cán bộ nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý - trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ.
- Về số lượng và cơ cấu cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý.
- Thực trạng các nhóm rào cản đối với cán bộ nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý - trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ.
- GIẢI PHÁP THÁO GỠ NHỮNG RÀO CẢN CỦA LÃNH ĐẠO NỮ TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ.
- Chính sách tháo gỡ rào cản của cán bộ nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý tỉnh Phú Thọ.
- Chủ trương, chính sách của tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defined..
- Công tác quy hoạch cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- Công tác sử dụng, quản lý cán bộ nữError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung về công tác cán bộ nữ tỉnh Phú Thọ.
- Phƣơng hƣớng thực hiện công tác cán bộ nữ tỉnh Phú Thọ .
- Một số giải pháp tháo gỡ những rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ.
- Các yếu tố xác định rào cản trong lãnh đạo, quản ly.
- Số phụ nữ Ban Thƣờng vụ Đảng ủy các cấpError! Bookmark not defined..
- Số lƣợng, tỷ lệ cán bộ nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ các cấp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc nhiệm kỳ 2010-2015 Error!.
- Sự phân biệt giới trong lãnh đạo, quản lýError! Bookmark not defined..
- Những khó khăn của ngƣời phụ nữ so với nam giới.
- Đánh giá năng lực của phụ nữ và nam giớiError! Bookmark not defined..
- Đánh giá về phẩm chất ngƣời lãnh đạo, quản ly.
- cán bộ nữ lãnh đạo, quản ly.
- Nhận định về một số rào cản theo thời gian công tác đối với cán bộ nữ lãnh đạo, quản ly.
- Nhận định rào cản về tuổi quy hoạch đối với cán bộ nữ.
- Trình độ chuyên môn đào tạo của cán bộ công chức tỉnh Phú Thọ.
- So sánh tỷ lệ giới lãnh đạo, quản lý trong các khối cơ quan.
- Cơ cấu độ tuổi của nữ lãnh đạo , quản lý tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá khả năng đảm nhiệm vị trí lãnh đạo của cán bộ nữ tại các lĩnh vực so với nam giới.
- 1 CBCC Cán bộ công chức.
- 2 CEDAW Công ước về Phụ nữ.
- 8 LHPN Liên hiệp Phụ nữ.
- Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội.
- Nhằm khẳng định vai trò của phụ nữ trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý.
- Chỉ thị số 37-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng đã khẳng định : “Nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý KT - XH là một yêu cầu quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ”..
- Trong thời gian qua lĩnh vực bình đẳng giới nói chung và công tác cán bộ nữ nói riêng đã đạt được những thành tựu rõ ràng.
- Phụ nữ đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
- Đội ngũ nữ lãnh đạo, quản lý ngày càng có vai trò chủ động tích cực trong việc tham gia hoạch định chính sách và ra quyết định của các cấp, các ngành nhất là những vấn đề liên quan đến phụ nữ và trẻ em , có những đóng góp quan trọng trong công tác lãnh đạo và quản lý .
- Phụ nữ đang là lực lượng lao động chính và trực tiếp trong các ngành công nghiệp may mặc , giày da, chế biến thủy hải sản xuất khẩu và trong việc khôi phục , phát triển các làng nghề truyền thống.
- Mặc dù có được những thành công , nhưng phụ nữ làm lãnh đạo điều hành trong hệ thống chính trị, bộ máy nhà nước , doanh nghiệp vẫn còn những hạn chế nhất định.
- chốt thì còn thấp hơn nhiều, chỉ giao động trên dưới 20% tổng số cán bộ chủ chốt [14]..
- Phú Thọ đã quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác phụ nữ.
- Đội ngũ cán bộ nữ tỉnh Phú Thọ ngày càng được khẳng định về vị thê.
- Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực quản lý Nhà nước đang có xu hướng tăng.
- Thực tế cho thấy, khi phụ nữ tham gia trong công tác lãnh đạo, quản lý thường gặp rất nhiều rào cản.
- Có những rào cản từ yếu tố bên ngoài tác động như cơ chế chính sách, định kiến và rào cản xuất phát từ chính bản thân người phụ nữ..
- Trong thời gian vừa qua đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề giới và sự tham gia của phụ nữ trong đời sống CT - XH.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu thực trạng vấn đề bình đẳng giới và khảo sát tỷ lệ phụ nữ tham gia chính trị , mà chưa có nghiên cứu về công tác lãnh đạo, quản lý, đồng thời chưa đưa ra được các giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những khó khăn người cán bộ nữ gặp phải để thay đổi cả về số lượng và chất lượng đội ngũ lãnh đạo nữ hiện nay, đặc biệt là chưa có nghiên cứu nào riêng cho trường hợp cán bộ nữ lãnh đạo tỉnh Phú Thọ.
- Vì vậy, tác giả thực hiện đề tài “Tháo gỡ những rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ” (Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ) nhằm mô tả và phân tích thực trạng.
- tìm hiểu những rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ.
- phân tích về những tác động làm cản trở cán bộ nữ trong việc tham gia các hoạt động đời sống chính trị của cán bộ nữ hiện nay, minh chứng qua việc nghiên cứu trường hợp của tỉnh Phú Thọ.
- Qua đó, làm cơ sở cho việc tìm kiếm các giải pháp nhằm tháo gỡ những rào cản, tạo điều kiện tăng tỷ lệ và chất lượng cán bộ nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý..
- Ở Việt Nam, cho đến nay có rất ít nghiên cứu đề cập đến vai trò lãnh đạo chính trị của phụ nữ.
- Nhìn chung, các nghiên cứu nói về chủ đề này chủ yếu mô tả thực trang tham chính của phụ nữ, tình hình bất bình đẳng giữa nam và nữ trong đời sống chính trị Việt Nam ở một số lĩnh vực và thời gian nào đó và đề cập ở một số góc độ nhất định đến những rào cản đối với phụ nữ lãnh đạo..
- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 3, khoá VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
- Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo kết quả triển khai công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Phú Thọ.
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đảng Đoàn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo kết quả tham gia công tác cán bộ nữ từ năm 2007 đến nay.
- Đảng Đoàn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo sơ kết 5 năm, thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về “công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”.
- Đảng Đoàn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo rà soát thực trạng đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý.
- Jean Munro (2012), Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, báo cáo chương trình phát triển Liên Hợp Quốc.
- Nguyễn Đức Hạt (2006), Nâng cao năng lực cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Xu hướng phát triển đội ngũ cán bộ nữ giữ vai trò quản lý, lãnh đạo trong thời đại ngày nay, báo cáo nghiên cứu.
- Đặng Thanh Hà (2014), Nâng cao tỷ lệ nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý, http://www.nhandan.com.vn/, ngày cập nhật 10/12/2014.
- Nguyễn Thị Thanh Hòa (2010), Nâng cao vị thế của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày cập nhật 20.10.2010.
- Nguyễn Thị Thanh Hòa (2013), Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển bền vững và hội nhập kinh tế, http://www.molisa.gov.vn, ngày cập nhật 06/8/2013.
- Vương Thị Hanh (2007), Phụ nữ Việt Nam và việc tham gia chính trị, Tạp chí nghiên cứu Gia đình và giới, Quyển 17, số 3, tr.16-24.
- Nguyễn Thị Kỳ (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện công tác cán bộ nữ từ năm 1986 đến năm 2001, luận văn thạc sỹ.
- Võ Thị Mai (2003), Vai trò của nữ cán bộ quản lý Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Trần Minh Ngọc (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, luận văn thạc sỹ.
- Đặng Ánh Tuyết và cộng sự (2011), Phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý cấp phường, xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay, báo cáo nghiên cứu.
- Đặng Ánh Tuyết (2011), Những rào cản đối với phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, báo cáo nghiên cứu.
- Trần Trung Trực (2015), Một số giải pháp nhằm tạo nguồn cán bộ nữ, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, tr.37-39.
- Tỉnh ủy Phú Thọ (2013), Báo cáo đánh giá sơ kết 02 năm thực hiện Nghị quyết số 12- NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020.
- Tỉnh ủy Phú Thọ (2011), Kế hoạch số 23-KH/TU ngày về rà soát, bổ sung xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2015-2020 và các chức danh chủ chốt giai đoạn 2020-2025.
- Tỉnh ủy Phú Thọ (2012), Chương trình hành động số 23-CTHĐ/TU ngày 06/6/2012 của Tỉnh ủy Phú Thọ về thực hiện công tác cán bộ nữ từ nay đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.
- Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ (2012), Tình hình và nhiệm vụ của địa phương tỉnh Phú Thọ, Tập bài giảng, tr22-28.
- Ủy ban vì sự tiến bộ phụ nữ (2004), Phân tích tình hình và đề xuất chính sách nhằm tăng cường sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam.
- Ủy ban vì sự tiến bộ phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách.
- Lâm Vũ (2013), Phụ nữ tham gia hoạt động chính trị: Vẫn còn rào cản, http://hanoimoi.com.vn, ngày cập nhật 08/6/2013