« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng các vấn đề Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông nội trú ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng các vấn đề Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông nội trú ở vùng dân.
- tộc thiểu số phía Bắc.
- Status of mental health problems of high school students boarding in the northern ethnic minorities.
- Luận văn ThS ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên;.
- Keywords: Tâm lý học trẻ em.
- Sức khỏe tâm thần.
- Trung học phổ thông.
- Những năm gần đây, những vấn đề sức khỏe tâm thần là một trong những vấn đề nổi cộm trong trường học, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở, THPT ở Việt Nam.
- Trên các phương tiện truyền thông, thông tin, cả ở báo giấy, báo hình và báo mạng (các nguồn cung cấp thông tin được sử dụng thông dụng ở Việt Nam hiện nay) có rất nhiều bài viết, thông tin liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh.
- Với cụm từ “Sức khỏe tâm thần của học sinh”.
- hoặc “Sức khỏe tinh thần của học sinh” được tìm kiếm trên google (một trang web tìm kiếm thông tin thông dụng nhất thế giới) đã cho ra trên dưới 7 triệu kết quả ở cả hai câu lệnh tìm kiếm trên.
- Con số này cũng phản ánh phần nào mối quan tâm của xã hội Việt Nam đối với vấn đề sức khỏe tâm thần ở học sinh..
- Điều đó càng là minh chứng cho thấy sức khỏe tâm thần ở học sinh thực sự là một đề tài lớn trong xã hội hiện nay, không chỉ ở riêng Việt Nam.
- Ngày càng xuất hiện nhiều các bài báo phản ánh tình trạng Trầm cảm, bạo lực học đường, lo âu, tự sát, rối loạn hành vi… ở học sinh, đặc biệt học sinh ở khối trung học (cấp 2, cấp 3)..
- Bên cạnh sự quan tâm đến vấn đề SKTT học sinh được phản ánh thông qua các phương tiện truyền thông, những minh chứng sâu sắc và chính xác hơn được phản ánh thông qua các nghiên cứu khoa học về SKTT lứa tuổi học sinh..
- Ở Hoa Kỳ , các vấn đề SKTT ở trẻ em và thanh niên khá phổ biến.
- Ước tính, cứ năm người thì có một trẻ em và thanh niên có vấn đề liên quan đến SKTT.
- Các nghiên cứu, khảo sát về SKTT ở Việt Nam những năm gần đây cũng trở nên nhiều hơn, đặc biệt là những nghiên cứu dành cho ở lứa tuổi học sinh.
- nghiên cứu khoa học về tâm lý đang đáp ứng phần nào sự quan tâm của xã hội về các vấn đề SKTT, để có những chiến lược phòng ngừa, can thiệp phù hợp..
- Khảo về SKTT của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy trên mẫu nghiên cứu gồm 1.202 học sinh tiểu học và trung học cơ sở Việt Nam trong độ tuổi 10-16 tuổi, tỷ lệ học sinh có vấn đề về SKTT chung là .
- Một nghiên cứu khác của Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne (Australia) trong khuôn khổ dự án “Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh” cho thấy, trong nhà trường luôn có một tỷ lệ học sinh có vấn đề về SKTT, có 15,94%.
- em có rối nhiễu tâm trí trong tổng số học sinh các cấp học..
- Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra tỷ lệ học sinh có các vấn đề SKTT khá cao, như:.
- Nghiên cứu trong năm 2010, của Đại học Y Hà Nội về thực trạng SKTT ở một trường THPT Cầu Giấy Hà Nội, có 22,9% học sinh THPT có vấn đề về SKTT.
- Một nghiên cứu khác về Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường, của Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh trên 1727 học sinh cho thấy số học sinh có vấn đề về SKTT chiếm 25.
- trong đó 50% có biểu hiện bất thường bệnh lý cần hỗ trợ thuộc các vấn đề hướng nội, biểu hiện dưới dạng rối loạn cảm xúc lo âu- buồn chán (trầm cảm) dạng cơ thể và hướng ngoại như có hành vi hung bao công kích hoặc làm sai qui tắc xã hội.
- Một nghiên khác trong năm năm 2012, của Nguyễn Cao Minh “Điều tra tỷ lệ trẻ em và vị thành niên miền Bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần” cho thấy 18% trẻ có nguy cơ mắc phải các vấn đề về SKTT [13]..
- Một điểm chung của các nghiên cứu nói trên là đều nghiên cứu ở các địa bàn đồng bằng, với các đối tượng thuộc dân tộc Kinh, không có nghiên cứu riêng biệt trên người dân tộc thiểu số..
- Trong khi đó, theo thống kê năm 2006 (Điều tra đa chỉ số Việt Nam), các dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số Việt Nam, trong đó có 65% trẻ em dân tộc thiểu số đi học trung học (tỷ lệ đi học trung học ở trẻ em dân tộc kinh là 86.
- Mặc dù tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số đến trường thấp hơn trẻ em dân tộc Kinh, và tỷ lệ dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 1/7 dân số Việt Nam nhưng cũng không thể phủ nhận trẻ em đều có quyền được chăm sóc và quan tâm như nhau về mọi mặt.
- “Có một sức khỏe tốt nhất là một trong những quyền cơ bản con người dù thuộc bất kỳ chủng tộc, tôn giáo, chính kiến chính trị hay điều kiện kinh tế - xã hội nào” (Tổ chức Y tế thế giới)..
- Hơn nữa, do vấn đề khác biệt văn hóa, xã hội, kinh tế càng đặt ra một câu hỏi lớn liệu với những khác biệt văn hóa, xã hội, môi trường sống (sống rải rác ở vùng núi, đa phần là vùng núi cao), kinh tế (chiếm gần 30% dân nghèo của cả nước) học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía bắc có các vấn đề SKTT nhiều hơn trẻ em đồng bằng và trung du Bắc bộ?.
- Như vậy, căn cứ vào các vấn đề thực tiễn và các nghiên cứu đã được tiến hành, chúng tôi thấy tính cần thiết phải thực hiện nghiên cứu: “Thực trạng các vấn đề Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông nội trú ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc”, với mục đích nhằm cung cấp thêm cho khoa học một số liệu về tỷ lệ có các vấn đề SKTT ở học sinh THPTDTNT, để cùng các nghiên cứu của các tác giả khá đã tiến hành, giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể hơn về tình trạng SKTT ở học sinh THPT ở Việt Nam nói chung, và học sinh THPTDTNT nói riêng.
- Đó cũng là tiền đề, làm cơ sở cho các chương trình, chính sách thiết kế các chương trình, chính sách phòng ngừa và can thiệp về các vấn đề SKTT ở học sinh phù hợp với tình hình với các vấn đề SKTT theo các dân tộc và vùng miền..
- Tỷ lệ học sinh THPTDTNT các vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần khoảng 15-20%..
- Các thông tin nhân khẩu như : Tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp của cha mẹ, thứ tự con được sinh ra trong gia đình, vùng miền có mối tương quan với các vấn đề sức khỏe tâm thần..
- Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu tỉ lệ các vấn đề sức khỏe tâm thần ở học sinh THPTDTNT các vùng dân tộc thiếu số miền núi phía Bắc..
- Tìm hiểu mối tương quan giữa một số thông tin nhân khẩu: Tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp của cha mẹ, thứ tự con được sinh ra trong gia đình, vùng miền với các vấn đề sức khỏe tâm thần..
- Kết quả nghiên cứu có thể là cơ sở cho các đề xuất về chính sách dự phòng và can thiệp về SKTT cho học sinh THPTDTNT các vùng dân tộc thiểu số phía Bắc..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về các vấn đề sức khỏe tâm thần..
- Xác định tỷ lệ học sinh THPTDTNT có các vấn đề sức khỏe tâm thần bằng việc sử dụng thang đo về hành vi do trẻ em tự báo cáo của Achenbach đã được thích nghi ở Việt nam (Achenbach, 1991) để điều tra tại địa bàn nghiên cứu..
- Xác định các yếu tố nguy cơ có mối quan hệ hay không với các vấn đề SKTT như: Tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp của cha mẹ, thứ tự con được sinh ra trong gia đình, vùng miền..
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú có các vấn đề về SKTT..
- 5.2 Khách thể nghiên cứu.
- 210 học sinh độ tuổi 15-18 tuổi..
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
- Chỉ nghiên cứu tại các trường THPTDTNT, tại 3 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam..
- Phương pháp nghiên cứu..
- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp mô tả tình trạng SKTT, những vấn đề sức khỏe tâm thần hay gặp phải, mức độ của các vấn đề đó ở học sinh THPTDTNT các vùng dân tộc thiểu số phía Bắc.
- Ngoài ra, còn nhằm chỉ ra có hay không mối tương quan giữa tỉ lệ học sinh THPTDTNT có vấn đề SKTT với một số vấn đề như: nơi ở, tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp của cha mẹ, thứ tự được sinh ra trong gia đình..
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản liên quan giúp nhận biết được những nghiên cứu, lý thuyết liên quan đến thực trạng SKTT trên thế giới, cũng như ở Việt Nam.
- Dựa trên cơ sở đó, đề tài nghiên cứu kế thừa và tiếp tục nghiên cứu nhằm bổ sung thêm những thông tin về thực trạng SKTT học sinh THPTDTNT cho khoa học..
- Chúng tôi phát 210 phiếu Bảng kiểm hành vi của trẻ em (YRS) của Achenbach đã thích nghi ở Việt nam (Achenbach, 1991), để thu thập số liệu từ 3 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La..
- Bảng kiểm hành vi của trẻ em bao gồm 113 câu hỏi, học sinh trả lời bằng cách khoanh vào số điểm tương ứng (0 = Không đúng, 1 = Thỉnh thoảng đúng, 2 = Hoàn toàn đúng) theo mỗi câu hỏi..
- Qua số liệu thu thấp được, chúng tôi sử dụng chương trình SPSS để xử lý số liệu, và phân tích các số liệu đã được xử lý để đưa ra tỷ lệ, phân loại và đánh giá mức độ tổn thương về SKTT của học sinh THPTDTNT..
- Đây là nghiên cứu dịch tễ đầu tiên về tỷ lệ các vấn đề SKTT ở học sinh THPTDTNT các vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sử dụng thang đo đã được chuẩn hóa ở Việt Nam..
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và khuyến nghị.
- Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2002..
- Sức khỏe tinh thần ở Trẻ em, Hội thảo "Can Thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam".
- Hà Nội, 2007..
- Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2003..
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của học sinh ở một số trường THCS, Hội thảo "Can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam", Hà Nội, 2007..
- Giáo trình bài giảng Dịch tễ học tâm thần.
- Trường Đại học Y Hà Nội, 2010..
- Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, 2007..
- Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội, hội thảo quốc tế: Phòng ngừa và can thiệp cho trẻ có vấn đề về sức khỏe tâm thần ở Việt Nam, Hà Nội, ngày .
- Giáo dục, tâm lý và sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam:.
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành.
- Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007..
- Vụ Giáo dục Trung học, Trường Đại học Giáo dục Hà Nội, 2012..
- Chương trình phát triển Giáo dục Trung học, Đại học Giáo dục, Hà Nội, 2012..
- Điều tra tỷ lệ trẻ em và vị thành niên miền Bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần, luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2012..
- Thực trạng sức khoẻ tâm thần của học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường.
- Nghiên cứu dich tễ học bệnh tâm thần phân liệt tại cộng đồng...
- Bản dịch của Viện Sức khỏe Tâm thần.
- Bệnh viện Tâm thần Trung Ương Hà Nội, 1992..
- Mental health of children and young people in Great Britain 2004, Basingstoke, UK, 2005..
- Child and Adolescent Mental Health Policities and Plans.
- http://cema.gov.vn.
- http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 42.
- http://www.schoolmentalhealth.org.
- http://www.maihuong.gov.vn/vi/suc-khoe-tam-than-tre-em/63-suc-khoe-tam-than-hoc- sinh-truong-hoc-ha-noi.htm.
- http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2174588/.
- http://www.ph.ucla.edu/epi/faculty/detels/PH150/Kessler_DSMIV_AGP2009.pdf 49.
- http://www.ph.ucla.edu/epi/faculty/detels/PH150/Kessler_DSMIV_AGP2009.pdf.
- http://www.nami.org/Template.cfm?Section=federal_and_state_policy_legislation&te mplate=/ContentManagement/ContentDisplay.cfm&ContentID=43804.
- http://www.who.int/topics/mental_disorders/en/.
- http://www.rtccd.org.vn/index.php/vi/.
- http://www.dsm5.org/Pages/Default.aspx 56.
- http://www.psychiatry.org/practice/dsm.
- http://www.unicef.org/vietnam/vi/resources_5337.html.
- http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/so%2047/diendanddkdt1.htm.
- http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=697&CatID=83&MN.
- =26http://www.bvtttw1.gov.vn/comment.asp?id=697&CatId=83.
- http://www.hmtu.edu.vn/Desktop.aspx/Chi-tiet-Forum/VLTL/dich_te_hoc/