« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.
- Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Khái niệm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Đặc điểm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Phân loại quyền quản lý lao động của người sử dụng lao độngError! Bookmark not defined..
- Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Khái niệm pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Vai trò của pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Nội dung của pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM.
- Pháp luật về quyền xác lập các công cụ quản lý lao động và thực tiễn thi hành.
- người sử dụng lao động và thực tiễn thi hànhError! Bookmark not defined..
- Pháp luật về quyền thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động và hợp đồng khác của người sử dụng lao động và thực tiễn thi hành.
- Pháp luật về quyền thực hiện các hoạt động quản lý lao động và thực tiễn thi hành.
- Pháp luật về quyền tuyển lao động và thực tiễn thi hànhError! Bookmark not defined..
- Pháp luật về quyền sử dụng lao động và thực tiễn thi hànhError! Bookmark not defined..
- Pháp luật về quyền chấm dứt sử dụng lao động và thực tiễn thi hànhError! Bookmark not defined..
- Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG.
- CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam.
- lao động của người sử dụng lao động ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Bộ luật lao động Hợp đồng lao động.
- Tổ chức lao động quốc tế Người lao động.
- Người sử dụng lao động Quản lý lao động.
- Trong đó quản lý lao động có vai trò hết sức quan trọng, là yếu tố tạo nên thành công và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Hoạt động quản lý lao động của chủ sử dụng lao động đối với NLĐ trước hết chịu sự tác động từ phía nhà nước với các chính sách pháp luật.
- Nhà nước thể hiện sự tác động của mình thông qua việc quy định các quyền quản lý lao động của NSDLĐ trong các văn bản pháp luật.
- NSDLĐ vì hiểu không đúng và đủ quyền năng của mình được pháp luật trao cho mà thường xảy ra thực tế là: một là người sử dụng lao động không sử dụng hết quyền quản lý lao động của mình để quản lý hiệu quả.
- hai là người sử dụng lao động hiểu không đúng quyền, lạm dụng quyền quản lý lao động của mình xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.
- Mà nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này là do pháp luật lao động hiện hành quy định về quyền quản lý lao động của NSDLĐ chưa phù hợp và chưa khả thi gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật.
- Hơn nữa trên thực tế so với quyền của người lao động thì quyền của.
- Vấn đề quyền quản lý lao động của NSDLĐ còn tương đối mới mẻ, nó chỉ thực sự được quan tâm trong những năm gần đây..
- Quy định pháp luật lại chưa có một quy định cụ thể khẳng định hoạt động nào thuộc quyền quản lý lao động mà chỉ quy định rải rác ở các điều luật khiến cho việc xem xét đâu là quyền quản lý lao động của NSDLĐ không mấy dễ dàng.
- Theo đó việc nghiên cứu vấn đề quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động có ý nghĩa lớn đối với khoa học pháp lý..
- Từ những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề “Thực trạng pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình..
- Liên quan đến quyền quản lý lao động của NSDLĐ và các quy định pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ, đã có các đề tài nghiên cứu của các tác giả khác nhau.
- Nhiều tác giả cũng lựa chọn vấn đề trên để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của mình như: Luận văn thạc sĩ của tác giả Chử Lê Thành với đề tài “Pháp luật về quản lý lao động trong doanh nghiệp ở Việt.
- Tác giả Đỗ Thị Dung với đề tài luận án tiến sĩ “Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam”(2014).
- Bên cạnh đó, cũng có khá nhiều bài viết đề cập đến các góc độ khác nhau liên quan đến một trong số các hoạt động thuộc quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Tuy nhiên đa số các công trình trên nghiên cứu trên cơ sở Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm và 2007) trong khi hiện nay Bộ luật lao động năm 2012 đã thay thế Bộ luật lao động năm 1994 (đã qua ba lần sửa đổi).
- Đồng thời một số đề tài kể trên phạm vi của nó chỉ nghiên cứu một trong các hoạt động thuộc nội dung của quyền quản lý lao động của NSDLĐ mà không giải quyết toàn diện vấn đề quyền quản lý lao động của NSDLĐ.
- Trong khuôn khổ đề tài, tác giả kế thừa các công trình nghiên cứu trên tuy nhiên có các phân tích, đánh giá sâu hơn về thực trạng quy định pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ trên cơ sở Bộ luật lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành..
- Do đó việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam” là cần thiết..
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ.
- các vần đề thực tiễn thi hành pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ, rút ra những nhận xét, đánh giá để từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ ở Việt Nam..
- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về quyền quản lý lao động và pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Phân tích các quy định pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Đánh giá thực tiễn áp dụng, trên cơ sở đó phân tích những hạn chế, vướng mắc của pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quyền quản lý lao động của NSDLĐ dưới góc độ luật học.
- Hay nói cụ thể hơn là luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ được quy định trong Bộ luật lao động hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành..
- Thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động và các hợp đồng khác;.
- Tuyển lao động;.
- Sử dụng lao động;.
- Chấm dứt sử dụng lao động.
- Phương pháp phân tích tổng hợp được sử đụng để từ các vấn đề cụ thể, chi tiết trong hoạt động quản lý lao động để khái quát hóa, đánh giá và nhận định về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động và việc thực thi các quy định pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ trong thực tiễn.
- Phương pháp so sánh được sử dụng để đối chiếu với các quy định pháp luật về quyền quản lý của người sử dụng lao động của pháp luật một số nước với pháp luật Việt Nam..
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn các khái niệm quyền quản lý lao động và pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ, đặc điểm quyền quản lý lao động, đặc biệt là phân loại quyền quản lý lao động và làm rõ vai trò của pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật lao động Việt Nam về quyền quản lý lao động của NSDLĐ và thực tiễn thi hành các quy định.
- Tổng kết, rút kinh nghiệm và đưa ra các yêu cầu cũng như các giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ và tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Với những đóng góp mới này, Luận văn có ý nghĩa đối với lý luận và thực tiễn như sau: Đóng góp vào hệ thống lý luận cơ bản về quyền quản lý lao động và pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ.
- Làm rõ hơn các quy định pháp luật về quyền quản lý lao động của NSDLĐ giúp NSDLĐ hiểu rõ về quyền của mình để áp dụng trong thực tiễn.
- Góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật lao động cũng như công tác tổ chức thực hiện pháp luật lao động về quyền quản lý của NSDLĐ.
- Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy cũng như học tập, tìm hiểu pháp luật lao động về quyền quản lý lao động của NSDLĐ..
- Khái quát chung về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động và pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động và thực tiễn thi hành ở Việt Nam.
- Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam.
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN.
- LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.
- Khái niệm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động Để hiểu được khái niệm quyền QLLĐ của người sử dụng lao động, trước hết phải hiểu được quản lý nói chung.
- sinh từ bản chất xã hội của quá trình lao động”, nhấn mạnh nội dung này, ông cũng viết:.
- Quản lý là một điều tất yếu để quá trình lao động diễn ra một cách có trật tự, ổn định hiệu quả, đạt được mục đích đã đề ra.
- Quyền quản lý này của NSDLĐ hoàn toàn khác với quản lý nhà nước về lao động..
- Trong lĩnh vực lao động và khoa học pháp lý, quyền quản lý lao động của NSDLĐ cho đến nay chưa có định nghĩa đầy đủ và chính thống.
- Qua những hiểu biết về khái niệm quản lý và khái niệm quyền, ta có thể xem xét khái niệm quyền quản lý lao động của NSDLĐ dưới những khía cạnh dưới đây:.
- Dưới góc độ là quyền của chủ thể, quyền quản lý lao động của NSDLĐ là khả năng xử sự của NSDLĐ được pháp luật cho phép thực hiện trong quá trình lao động nhằm quản lý các hoạt động của NLĐ một cách trật tự, ổn định mang lại hiệu quả lao động cao nhất.
- Với quyền quản lý lao động này, NSDLĐ sẽ thực hiện dưới những phương pháp và hình thức khác nhau nhằm đạt được mục đích của mình bao gồm việc ban hành thiết lập các công cụ quản lý và tổ chức thực hiện quản lý.
- Dưới góc độ pháp lý, quyền quản lý lao động của NSDLĐ là hệ thống các quy phạm pháp luật của Nhà nước quy định về quyền của NSDLĐ nhằm tạo hành lang pháp lý cho họ duy trì được nền nếp của quá trình lao động trong đơn vị sử dụng lao động [8, tr.39].
- Quyền quản lý lao động của NSDLĐ theo đó là một chế định pháp luật được quy định và bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước.
- Như vậy, theo nghĩa chung nhất, quyền quản lý lao động của NSDLĐ là quyền của NSDLĐ chỉ đạo, điều hành NLĐ trong đơn vị của mình trên cơ sở quy định pháp luật nhằm duy trì trật tự, ổn định và nâng cao hiệu quả lao động..
- Đặc điểm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động Thứ nhất, quyền quản lý lao động của NSDLĐ mang tính chất đơn phương.
- Nói cụ thể hơn là quyền quản lý lao động của NSDLĐ thể hiện ý chí đơn phương của NSDLĐ, thể hiện ở việc NSDLĐ có quyền áp dụng các biện pháp quản lý theo ý chí của mình.
- Khi quan hệ lao động được thiết lập, NLĐ phải tuân theo mọi chỉ đạo, điều khiển đơn phương từ phía NSDLĐ không trái pháp luật.
- Sự đơn phương trong quá trình quản lý là cần thiết, thể hiện lợi thế vốn có của NSDLĐ đối với NLĐ và giúp họ duy trì được nền nếp của quá trình lao động..
- Tuy vậy việc thể hiện ý chí đơn phương của NSDLĐ trong quá trình quản lý lao động không loại trừ bản chất và nguyên tắc của mối quan hệ lao động là bình đẳng, hợp tác và thương lượng giữa các bên.
- Có thể nói quyền quản lý lao động của NSDLĐ thể hiện ý chí đơn phương của NSDLĐ nhưng cũng bị chi phối bởi ý chí của chủ thể khác..
- Thứ hai, quyền quản lý lao động của NSDLĐ bị chi phối bởi ý chí của các chủ thể trong quan hệ lao động.
- 3 Bộ lao động - thương binh và xã hội (2014), Thông tư số 26/2013/TT- BLĐTBXH ngày về việc ban hành danh mục cấm sử dụng lao động nữ, Hà Nội..
- 5 Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Vụ pháp chế (2010), Pháp luật lao động các nước Asean, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội..
- 6 Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Vụ pháp chế (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội..
- 8 Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- 10 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Pháp luật về quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Đề tài nhóm B – Đại học quốc gia Hà Nội..
- 20 Quốc hội (2014), Nghị định số 75/2014/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội..
- 22 Hoàng Minh Thái (2010), Quyền quản lý lao động của doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- 23 Chử Lê Thành (2012), Pháp luật về quản lý lao động trong doanh nghiệp ở Việt Nam – thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- 24 Bùi Xuân Thọ (2010), Pháp luật lao động về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- 25 Lê Thị Hoài Thu (2008),“Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG, (Chuyên san Kinh tế - Luật 2), tr.84-92..
- 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.