« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ NỮ CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP TẠI CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ NỮ CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP TẠI CẦN THƠ.
- Đa số cán bộ trong các trường công lập ở thành phố Cần Thơ là nữ.
- Đa số cán bộ quản lý lãnh đạo (QLLĐ) nhà trường cũng là nữ.
- Do đó, cán bộ nữ QLLĐ trong các trường công lập tại Cần Thơ có vai trò quan trọng đối với chất lượng giáo dục-đào tạo của thành phố.
- Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực QLLĐ của cán bộ nữ các trường công lập tại thành phố Cần Thơ..
- 73% cán bộ tham gia QLLĐ (từ cấp tổ phó chuyên môn trở lên) ở các trường công lập bậc phổ thông là nữ.
- Đồng thời tăng cường cán bộ nữ tham gia QLLĐ ở các trường bậc sau phổ thông là một việc làm đáng được quan tâm..
- có số lượng nhất định cán bộ nữ tham gia QLLĐ từ cấp tổ phó chuyên môn trở lên..
- Trong đó, cán bộ nữ là 225 người (bao gồm 112 cán bộ nữ QLLĐ và 113 cán bộ nữ không tham gia QLLĐ) chiếm 59,8%, cán bộ nam là 151 người (bao gồm 81 cán bộ nam QLLĐ và 70 cán bộ nam không tham gia QLLĐ) chiếm 40,2%.
- Số khách thể tham gia phỏng vấn bao gồm 13 cán bộ QLLĐ.
- Trong đó có 10 cán bộ QLLĐ nữ và 3 cán bộ QLLĐ nam.
- 10 cán bộ nữ QLLĐ tham gia phỏng vấn được chọn đại diện từ các đơn vị tham gia khảo sát (1 người là phó hiệu trưởng bậc giáo dục ĐH, 3 người là hiệu trưởng các trường phổ thông, 2 người là hiệu trưởng bậc MN, 1 người là trưởng khoa và 3 người là tổ trưởng chuyên môn)..
- Ví dụ câu hỏi số 11 trong bảng hỏi: Anh (Chị) nhận thấy cán bộ nữ thường có những hạn chế nào trong QLLĐ trường học? (khoanh tròn.
- 3.1.1 Nhận thức và thái độ đối với sự cần thiết có cán bộ nữ tham gia QLLĐ trường học.
- Đa số khách thể là cán bộ nữ QLLĐ và các khách thể khác (các khách thể khảo sát còn lại: cán.
- Đánh giá của khách thể là cán bộ nữ QLLĐ.
- Biểu đồ 1: Tỷ lệ % trong đánh giá của cán bộ nữ QLLĐ và các khách thể khác về nhận thức và thái.
- độ đối với sự cần thiết có cán bộ nữ tham gia QLLĐ trường học.
- Biểu đồ trên cho thấy 97,4% khách thể là cán bộ nữ QLLĐ cho rằng công tác QLLĐ trường học cần phụ nữ tham gia (trong đó số cho rằng rất cần chiếm 56,3.
- Trong số 13 khách thể là cán bộ QLLĐ tham gia phỏng vấn thì có 10 cán bộ nữ QLLĐ và 1 cán bộ nam (chiếm 84,61%) cho rằng rất cần có cán bộ nữ tham gia QLLĐ nhà trường với các lý do thuyết phục như: Tập thể giáo viên trong trường đều là nữ hoặc đa số là nữ (tập trung trong câu trả lời của hai hiệu trưởng nữ bậc MN, 3 hiệu trưởng nữ và 1 nữ tổ trưởng chuyên môn nữ ở phổ thông).
- Trong đó tỷ lệ khách thể là cán bộ nữ QLLĐ nhận thấy sự cần thiết này cao hơn tỷ lệ của các khách thể khác..
- 3.1.2 Nhận thức và thái độ đối với sự lựa chọn cán bộ nữ vào vị trí QLLĐ.
- Biểu đồ 2: Tỷ lệ % lựa chọn cán bộ nữ tham gia vị trí QLLĐ của khách thể là cán bộ nữ QLLĐ nữ và các khách thể khác.
- 62,9% khách thể khác ưu tiên chọn cán bộ nam vào các vị trí QLLĐ, chỉ có 37,1% ưu tiên chọn cán bộ nữ.
- Trình độ của khách thể là cán bộ nữ QLLĐ có ảnh hưởng đến sự lựa chọn này.
- Biểu đồ 3: Tỷ lệ % lựa chọn cán bộ nữ tham gia vị trí QLLĐ của khách thể là cán bộ nữ QLLĐ có trình độ CĐ, ĐH và Ths.
- Khảo sát này đã đưa ra một kết quả đáng suy nghĩ: 48,5% khách thể là cán bộ nữ QLLĐ của ba nhóm này chọn cán bộ nữ vào vị trí QLLĐ.
- Trong phạm vi khảo sát này, đa số khách thể là cán bộ nữ QLLĐ có trình độ thấp (CĐ) có xu hướng chọn ứng viên nam vào các vị trí QLLĐ trường học, Đa số có trình độ cao hơn (ĐH và Ths) chọn ứng viên nữ vào các vị trí QLLĐ.
- Khảo sát thêm thông tin về vấn đề này từ phỏng vấn, có đến 4 khách thể là cán bộ nữ QLLĐ (chiếm 40%) lựa chọn ứng viên nam cho vị trí QLLĐ, 3 khách thể là cán bộ QLLĐ nam (100%) lựa chọn ứng viên nam cho vị trí QLLĐ.
- “Khi cán bộ nữ làm công tác QLLĐ đơn vị thì mọi việc được tiến hành một cách thuận lợi, chu đáo”.
- “Chọn cán bộ nam (nếu có) vì cán bộ QLLĐ nam giải quyết công việc thoáng hơn cán bộ nữ QLLĐ”..
- Kết quả trên phản ánh một điều rằng, mặc dù các khách thể khảo sát đã nhận thức được sự cần thiết phải có cán bộ nữ tham gia QLLĐ trường học.
- Kết quả trên cũng cho thấy trình độ của cán bộ nữ QLLĐ có ảnh hưởng đến sự lựa chọn cán bộ nữ vào vị trí QLLĐ.
- Kết quả khảo sát động cơ tham gia QLLĐ trường học của cán bộ QLLĐ thể hiện ở Bảng 1 dưới đây:.
- Khách thể là cán bộ nữ QLLĐ trình độ CĐ C.
- Khách thể là cán bộ nữ QLLĐ trình độ ĐH Khách thể là cán bộ nữ QLLĐ trình độ Ths.
- Bảng 1: Tỷ lệ % động cơ tham gia QLLĐ trường học của khách thể là cán bộ QLLĐ Động cơ tham gia QLLĐ trường học.
- Sự lựa chọn của các khách thể khảo sát Cán bộ QLLĐ nữ Cán bộ QLLĐ nam.
- Bảng trên cho thấy đa số khách thể là cán bộ nữ QLLĐ trường học cho rằng họ tham gia QLLĐ trường học là để trải nghiệm bản thân (54,5.
- 10 khách thể là cán bộ nữ QLLĐ tham gia phỏng vấn cũng có động cơ tham gia QLLĐ tương tự.
- khách thể là cán bộ nam QLLĐ cũng vậy (8,6%&2,5.
- Hơn 30% khách thể là cán bộ nam QLLĐ cho rằng tham gia QLLĐ để trải nghiệm bản thân (35,7.
- Chỉ có 6,3 % khách thể là cán bộ nữ QLLĐ và 8,6% cán bộ nam QLLĐ tự nhận mình tham gia QLLĐ đơn vị vì họ có nhu cầu, họ thích công việc đó.
- Do đó, cán bộ QLLĐ trường học nên có thái độ muốn, thích (hoặc làm cho họ muốn, yêu thích công việc QLLĐ trường học) là một vấn đề cần được quan tâm..
- Khách thể là cán bộ nữ QLLĐ.
- Khách thể là cán bộ nam QLLĐ.
- Hai công việc có vị trí như nhau Biểu đồ trên cho thấy 78.6% cán bộ nữ QLLĐ.
- Con số đó ở cán bộ nam QLLĐ là 60%.
- 76,92% khách thể là cán bộ QLLĐ tham gia phỏng vấn cũng đặt công việc QLLĐ trường học ngang với công việc gia đình.
- 3.2 Những mặt mạnh và hạn chế của cán bộ nữ trong QLLĐ trường học.
- Đề tài khảo sát những mặt mạnh của cán bộ nữ QLLĐ trường học.
- Tuy nhiên, đề tài chú trọng khảo sát mặt hạn chế trong công tác QLLĐ của cán bộ nữ.
- Trong 4 nhóm khách thể khảo sát, nhóm cán bộ nam không tham gia QLLĐ có sự đánh giá những hạn chế của cán bộ nữ QLLĐ trường học với mức cao nhất (X thấp nhất =3,77 vàX cao nhất.
- Trong đó, nhóm cán bộ nữ không tham gia QLLĐ trường học cóX trong đánh giá gần vớiX trong đánh giá của cán bộ nữ QLLĐ hơn.
- TuyX trong đánh giá của cán bộ nữ QLLĐ về những hạn chế không cao (X cao nhất =3,54), nhưng sự đánh giá thấp nhất (X =2,80, mức trung bình) cũng thể hiện đã có sự đồng tình với những hạn chế đó.
- Đề tài cũng xử lý thông tin đánh giá về những hạn chế của cán bộ nữ QLLĐ trường học từ.
- ba nhóm khách thể là nữ cán bộ QLLĐ có trình độ khác nhau: cán bộ nữ QLLĐ có trình độ CĐ, ĐH và Ths.
- Bảng 2: Bảng điểm trung bình trong đánh giá những hạn chế của cán bộ nữ trong QLLĐ trường học Những hạn chế của cán bộ nữ trong.
- Chưa toàn tâm, toàn ý cho QLLĐ Bảng 3: Bảng điểm trung bình trong đánh giá những mặt hạn chế của cán bộ nữ QLLĐ của ba nhóm.
- khách thể là cán bộ nữ QLLĐ có trình độ CĐ, ĐH và Ths.
- Những hạn chế của cán bộ nữ trong QLLĐ trường học.
- Những con số thống kê ở bảng trên cho thấy trình độ của khách thể là cán bộ nữ QLLĐ tham gia khảo sát ảnh hưởng đến đánh giá của họ về những hạn chế của cán bộ nữ QLLĐ trường học.
- Khách thể là cán bộ nữ QLLĐ có trình độ ĐH và Ths có sự đồng tình với những hạn chế của cán bộ nữ QLLĐ trường học cao hơn cán bộ nữ QLLĐ có trình độ CĐ (Trừ nội dung hạn chế mục 9).
- Nữ hiệu phó một trường bậc ĐH (47 tuổi) cho rằng “Trong công tác QLLĐ, cán bộ nữ thường có tâm lý cầu toàn.
- Mặc dù nhận được sự đồng tình chưa cao đối với những hạn chế của cán bộ nữ trong công tác QLLĐ, tuy.
- Đồng thời qua khảo sát cũng cho thấy trình độ của cán bộ nữ QLLĐ tham gia khảo sát ảnh hưởng đến kết quả đánh giá của họ đối với những mặt hạn chế trong công tác QLLĐ trường học của đội ngũ cán bộ nữ.
- Cán bộ nữ QLLĐ có trình độ ĐH và Ths có nhận thức cao hơn cán bộ nữ QLLĐ có trình độ CĐ về những hạn chế trong công tác QLLĐ trường học của đội ngũ cán bộ nữ..
- Nghiên cứu cho thấy những mặt mạnh trong công tác QLLĐ của cán bộ nữ do nhiều nguyên nhân.
- Những đặc điểm về giới tạo điều kiện cho cán bộ nữ dễ hội nhập trong công tác giáo dục-đào tạo và trong công tác QLLĐ trường học.
- Cán bộ nữ QLLĐ đủ sức khỏe làm việc.
- Tập trung tìm hiểu những hạn chế trong công tác QLLĐ trường học của cán bộ nữ, đề tài thấy rằng những hạn chế là do nhiều nguyên nhân..
- Trong đó, nguyên nhân được các khách thể đồng tình cao nhất là: cán bộ nữ QLLĐ chịu áp lực công việc gia đình, sinh đẻ, nuôi con quá lớn (X.
- Không phải ngẫu nhiên mà hai hiệu trưởng nam tham gia phỏng vấn đã không chọn cán bộ nữ.
- So với cán bộ QLLĐ nữ, sự đánh giá của cán bộ QLLĐ nam tham gia khảo sát đối với mỗi nguyên nhân cao hơn.
- Khi đề cập đến nguyên nhân này, hiệu trưởng một trường MN (46 tuổi) nói: “nguyên nhân những mặt hạn chế trong công tác QLLĐ trường học của cán bộ nữ thì có nhiều..
- Sự thiếu nỗ lực của cán bộ nữ QLLĐ còn thể hiện ở những kết quả khảo sát khác.
- Đây là số cán bộ nữ QLLĐ ở vị trí hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng nhà trường.
- Cán bộ nữ QLLĐ trường học tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục (KHGD), QLGD rất ít.
- Tình trạng trên cũng tương tự đối với cán bộ nam QLLĐ trường học.
- Số cán bộ đó không nhiều.
- các lực lượng xã hội ở địa phương, cộng đồng, đơn vị trường học ủng hộ cán bộ nữ tham gia QLLĐ trường học (X=4,81).
- có tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, toàn diện hơn trong công tác QLLĐ và đánh giá cán bộ QLLĐ (X=4,72).
- có chế độ ứng cử và tranh cử công khai để cán bộ nữ có nhiều cơ hội tham gia QLLĐ trường học như nam giới (X =4,69).
- có dịch vụ gia đình tốt để cán bộ nữ giảm tải công việc gia đình (X=4,16).
- Thông tin thu được từ phỏng vấn về vấn đề này cho thấy 100% cán bộ QLLĐ tham gia phỏng vấn đều mong muốn đội ngũ cán bộ nữ QLLĐ trường học cần nỗ lực phấn đấu vươn lên..
- Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường năng lực QLLĐ trường học của cán bộ nữ.
- liên quan đến việc tăng cường năng lực QLLĐ của cán bộ nữ trong các trường học công lập.
- các giải pháp thuộc về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá năng lực QLLĐ của cán bộ nữ trong các trường công lập.
- Từ đó, đề tài đưa ra một số khuyến nghị nhằm góp phần tăng cường năng lực QLLĐ của cán bộ nữ các trường công lập tại Cần Thơ..
- 1) Khuyến nghị về chính sách, chế độ có liên quan đến việc tăng cường năng lực QLLĐ của cán bộ nữ trong các trường học công lập tại Cần Thơ..
- Tăng thêm tiền phụ cấp chức vụ để tăng thêm thu nhập cho đội ngũ cán bộ nữ QLLĐ trong các trường học công lập..
- Không phân biệt nam nữ trong chuẩn bị cơ cấu và đề cử cán bộ làm công tác QLLĐ trường học..
- Có chế độ ứng cử và tranh cử công khai để cán bộ nữ có nhiều cơ hội tham gia QLLĐ trường học như nam giới..
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ QLGD (nhất là cán bộ nữ QLLĐ) các cấp..
- Có tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, toàn diện hơn trong công tác QLLĐ và đánh giá cán bộ QLLĐ..
- Có dịch vụ gia đình tốt để cán bộ nữ QLLĐ giảm tải công việc gia đình..
- 4) Khuyến nghị về sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của chính đội ngũ cán bộ nữ QLLĐ các trường công lập tại Cần Thơ..
- Cán bộ nữ cần ý thức rõ vị trí, vai trò của giới mình trong công tác QLLĐ trường học..
- Cán bộ nữ cần chủ động, nỗ lực trau dồi nhân cách, phấn đấu vươn lên, khắc phục khó khăn để tham gia tốt công tác QLLĐ trường học..
- “Thực trạng và giải pháp tăng cường năng lực quản lý lãnh đạo của cán bộ nữ các trường công lập Cần Thơ”