« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tâm thức Phật giáo


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TÂM THỨC PHẬT GIÁO.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.
- Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường..
- Tôi cũng xin được bày tỏ long cảm ơn sâu sắc tới bạn bè cùng gia đình và những người thân đã động viên, quan tâm chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
- Bố cục luận văn.
- CHƯƠNG 1 : TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG LÒNG DÂN TỘC.
- Thân thế và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Xuân KhánhError! Bookmark not defined..
- Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.
- Khái niệm về tiểu thuyết lịch sử.
- Phật giáo Việt Nam trong lòng dân tộcError! Bookmark not defined..
- CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG DÒNG CHẢY DÂN TỘC CUA TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN.
- Phật giáo Xứ Đoài qua tác phẩm “ Đội Gạo Lên Chùa”Error! Bookmark not defined..
- Con người với tâm thức Phật giáo qua tác phẩm “Đội Gạo Lên Chùa.
- Error! Bookmark not defined.5 CHƯƠNG 3: TÂM THỨC PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG TÁC PHẨM ĐỘI GẠO LÊN CHÙA.
- Tâm thức Phật giáo trong Nguyễn Xuân KhánhError! Bookmark not defined.7 3.2.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh trong Đội.
- gạo lên chùa.
- Những thập niên gần đây vấn đề tâm linh Phật giáo rất được quan tâm, văn chương nói chung và tiểu thuyết nói riêng, đời sống con người không chỉ chú ý đến duy vật mà còn chú ý đến duy tâm, không những duy ý chí mà cả tâm linh đời sống trong tiểu thuyết đương đại..
- Nguyễn Xuân Khánh là một trong số ít các nhà văn nhận được những đánh giá cao của giới phê bình, nghiên cứu.
- Số lượng tác phẩm của ông tuy không đồ sộ nhưng hầu hết các tác phẩm đều có giá trị về mặt tư tưởng và thể loại.
- Các tác phẩm của ông đều mang tính chân thực sâu sắc..
- Tác phẩm Đội gạo lên chùa được ông viết ở tuổi 78, Nguyễn Xuân Khánh được mệnh danh là “nhà văn cao tuổi nhất, viết dài nhất”.
- Đây cũng là tác phẩm đặc biệt nhất vì nó hội tụ toàn bộ vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của cuộc đời ông.
- Nguyễn Xuân Khánh mang tư tưởng hiện đại, viết cho những người hiện đại đọc, nên những vấn đề của cuốn sách đặt ra không chỉ cần đúng với lịch sử mà còn phải là những vấn đề được người đọc quan tâm.
- Bởi bất cứ cuốn tiểu thuyết lịch sử nào cũng đều có ảnh hưởng của đời sống hiện đại.
- Bản thân tôi cũng có duyên gắn bó với Phật giáo từ nhỏ - đi xuất gia và được thấm nhuần giáo lý của Phật nên đặc biệt quan tâm đến tác phẩm Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh vì nó truyền tải những vấn đề rất đáng được quan tâm trong xã hội hiện đại ngày nay.
- Qua tác phẩm chính là sự trải nghiệm và so sánh với hoàn cảnh của chính bản thân, mặc dù có sự khác biệt về bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh xã hội, môi trường xung quanh xong cũng cảm nhận rất rõ sức sống cũng như tinh thần nhập thế của Phật giáo vô.
- Qua tác phẩm với tinh thần “ôn cố tri tân” tôi thấy có nhiều điểm cần suy ngẫm, giữ gìn và phát huy, song cần bổ sungđể Phật giáo ngày nay thực sự chứng minh được tinh thần nhập thế của mình trong một xã hội văn minh hơn, hiện đại hơn..
- Đây là tác phẩm mang giá trị tư tưởng cao đáng được người đọc quan tâm..
- Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuy cầm bút đã lâu nhưng sự nghiệp của ông chỉ thực sự được khẳng định từ khi tác phẩm Hồ Quý Ly ra đời.
- Do vậy những công trình nghiên cứu khoa học về các sáng tác của ông chưa nhiều..
- Một số bài nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội có nghiên cứu về Nguyễn Xuân Khánh và tác phẩm của ông như sau:.
- Luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học của Hoàng Thị Hiền Lương.
- Luận văn thạc sĩ Hư cấu nghệ thuật và sự thật lịch sử qua Hồ Quý Lý và Giàn thiêu của Lê Thị Bích Hòa.
- Đề tài này nghiên cứu về nhiều vấn đề xoay quanh hai tiểu thuyết lịch sử là Hồ Quý Lý của Nguyễn Xuân Khánh và Giàn thiêu của Võ Thị Hảo về chất liệu lịch sử, cách khai thác chất liệu lịch sử, sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong hai tác phẩm này.Về vấn đề nghệ thuật, người viết nghiên cứu về nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.
- Có thể nói đề tài này được nghiên cứu trong phạm vi khá rộng và sâu sắc..
- Luận văn thạc sĩ Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn.
- Đề tài này cũng nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử và vị trí của Nguyễn Xuân Khánh trong tiến trình tiểu.
- Các công trình nghiên cứu về Nguyễn Xuân Khánh thường xoay quanh hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn, còn có một số công trình nhỏ như niên luận khai thác các vấn đề về tác giả tác phẩm.
- Tuy nhiên Đội gạo lên chùa do mới ra đời nên chưa có nhiều công trình khai thác về tác phẩm và những vấn đề liên quan đến những tác phẩm ấy..
- Lịch sử việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước..
- Nguyễn Xuân Khánh là một người luôn trăn trở về những vấn đề văn hóa – lịch sử, quyết tìm câu trả lời qua ba tiểu thuyết văn hóa - lịch sử: Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa là câu trả lời thuyết phục nhất cho các vấn đề lối sống văn hóa đang được đặt ra gay gắt.
- Qua tác phẩm này nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã cảnh báo những lối sống tiêu cực và mở ra.
- một lối sống tích cực mang hơi thở của Phật giáo.
- Và đặc biệt là tâm thức nhập thế của Phật giáo trong lòng dân tộc qua các tiến trình lịch sử..
- Đề tài này quan tâm nhiều đến yếu tố Phật giáo trong tiểu thuyết lịch sử Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh.
- Vì thế, đối tượng của đề tài này là Tâm thức Phật giáo biểu hiện trong Đội gạo lên chùa với sắc thái như thế nào, có ý nghĩa và những đóng góp tích cực gì.
- Muốn tìm hiểu về vấn đề này cần tìm hiểu về Phật giáo Việt Nam có quá trình lịch sử như thế nào, có ảnh hưởng thế nào đến con người Việt Nam, từ đó tác giả đã nắm bắt và thể hiện điều đó bằng cách nào trong tác phẩm..
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi cuốn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa..
- Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu dùng hai phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phân tích để thấy được yếu tố Phật giáo được triển khai trong tác phẩm như thế nào, sau đó tổng hợp lại để đưa ra ý nghĩa, tư tưởng của vấn đề.
- Đồng thời cũng sử dụng phương pháp so sánh với các tác phẩm cùng tác giả và một số tác phẩm của các tác giả khác để vấn đề tâm thức Phật giáo được nổi bật hơn..
- CHƯƠNG 1: TÁC PHẨM NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM.
- CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TÂM THỨC PHẬT GIÁO.
- Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr.
- Đào Duy Anh(2010), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn học.
- Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới”, Văn học, (số 6), tr.
- Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”.
- Văn Chinh (2007), “Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”, Báo Tiền phong cuối tuần, (số 11), tr.
- Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (số 6), tr.
- Phạm Vũ Dũng (2006), Hỏi và Đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin..
- Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự sự hậu thực dân: lịch sử và huyền thoại trong Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (số 9), tr.
- Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiến giải về dân tộc trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (số 27), tr.
- Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội..
- Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Khoa Điềm (1995), Bản sắc Văn hóa Việt Nam in trong Văn hóa và phát triển, Nxb Văn hóa thông tin..
- Quang Hậu (2000), “Trò chuyện cùng tác giả cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Báo Pháp luật, (số 22), tr.
- Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly và Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh..
- Hoàng Thị Thúy Hòa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh..
- Thu Huyền (2006), Nguyễn Xuân Khánh, “Với nhà văn trải nghiệm không có gì là phí”, Báo Văn nghệ Trẻ, (số 30), tr.
- Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học,(số 5), tr.
- Nguyễn Xuân Khánh (1990), Miền hoang tưởng, Nxb Đà Nẵng..
- Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Khánh (2001), “Vài suy ngẫm về nghề văn”, Văn nghệ,(39)..
- Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Đào Thị Lý (2010), Nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Thượng Ngàn), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh..
- Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nhiều tác giả (1996), Văn hóa đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn học.
- Đỗ Hải Ninh (2010), “Mẫu Thượng Ngàn”, Từ điển tác giả văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (số 2), tr.13-15..
- Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết như một tham khảo Phật giáo” (Đọc Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh), Tạp chí Nhà Văn, (số 8), tr.
- Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục..
- Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.
- Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 1996), Đạo Mẫu ở Việt Nam, tập 1, khảo cứu, Nxb Văn hóa- Thông tin Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 1996), Đạo Mẫu ở Việt Nam, tập 2 , khảo cứu, Nxb Văn hóa- Thông tin Hà Nội..
- Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết trên Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu Văn học, (số 2), tr.
- Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin..
- Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera và quan niệm về nghệ thuật tiểu thuyết”, Văn học, (số 6), tr.
- Trần Thị Trường (2001), “Những nhân vật nữ trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật (số 26), tr.
- Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.