« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tâm thức Phật giáo


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TÂM THỨC PHẬT GIÁO.
- CHƢƠNG 1 : TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG LÒNG DÂN TỘC.
- Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.
- Khái niệm về tiểu thuyết lịch sử.
- Phật giáo Việt Nam trong lòng dân tộc.
- CHƢƠNG 2: PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG DÒNG CHẢY DÂN TỘC CUA TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH………..……41.
- Phật giáo Xứ Đoài qua tác phẩm “ Đội Gạo Lên Chùa.
- Con ngƣời với tâm thức Phật giáo qua tác phẩm “Đội Gạo Lên Chùa.
- CHƢƠNG 3: TÂM THỨC PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG TÁC PHẨM ĐỘI.
- Tâm thức Phật giáo trong Nguyễn Xuân Khánh.
- một lối sống tích cực mang hơi thở của Phật giáo.
- Và đặc biệt là tâm thức nhập thế của Phật giáo trong lòng dân tộc qua các tiến trình lịch sử..
- Đề tài này quan tâm nhiều đến yếu tố Phật giáo trong tiểu thuyết lịch sử Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh.
- CHƢƠNG 2: TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TÂM THỨC PHẬT GIÁO.
- CHƢƠNG 1 : TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO.
- Với ngƣời Việt, Phật giáo là một lối sống.
- Tiểu thuyết lịch sử cũng mang mục đích ấy..
- Đuyma về tiểu thuyết lịch sử đã.
- Sự thật lịch sử theo Ju.
- “theo dòng mẫu hệ” này, ý niệm về sức mạnh của mẫu tính này còn đƣợc Nguyễn Xuân Khánh triển khai tiếp tục trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, cho dẫu không thể phủ nhận rằng đây là một tác phẩm mang tính luận đề về ảnh hƣởng của Phật giáo trong đời sống tâm linh và văn hóa Việt.
- Sự thấm nhiễm tƣ tƣởng Phật giáo trong văn hóa và trong đời sống, đó là một trong những bí mật làm nên khả năng trƣờng tồn của dân tộc.
- Hai chữ tội nghiệp là từ ngữ chuyên môn của Phật giáo.
- Sử liệu đã khẳng định sự hiện hữu và đồng hành mật thiết của Phật giáo với dân tộc Việt Nam trải qua suốt chiều dài lịch sử hơn 2000 năm.
- Qua đó ta thấy đƣợc sự ảnh hƣởng sâu sắc và vị trí rất quan trọng của Phật giáo trong lòng dân tộc Việt Nam..
- Trong Đội gạo lên chùa, mặc dù nhà văn tiếp nhận tƣ tƣởng đó của Phật giáo nhƣng sự thể hiện có sự khác biệt.
- Đây cũng chính là tiền đề để nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với kiến thức sâu rộng về đạo Phật, ông đã thể hiện đƣợc tâm thức của mình cũng nhƣ của một thế hệ con ngƣời đối với Phật giáo qua tác phẩm Đội gạo lên chùa..
- CHƢƠNG 2: PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG DÒNG CHẢY DÂN TỘC QUA TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA.
- Phật giáo Xứ Đoài qua tác phẩm “Đội gạo lên chùa”.
- Phật giáo là một tôn giáo gần gũi và dễ hoà hợp với tín ngƣỡng dân gian ngƣờiViệt.
- Có thể nói Phật giáo đã góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá dân tộc.
- Phật giáo Việt Nam đã trải qua những vận mệnh thịnh suy, đạo Phật có thể mất đi nhƣ mọi hiện tƣợng vô thƣờng.
- Thế mới thấy sự cứu rỗi của Phật giáo là vô tận.
- Ân đức của đức Phật giáo hoá cho dân thật vô lƣợng.
- Tức là Phật giáo lo trị bệnh cái tâm cho con ngƣời.
- Phật giáo là một lối sống.
- Điều đó đã đƣợc Phật giáo chủ trƣơng, đời thƣờng ghi nhận, và đặc biệt thấm đƣợm trong Đội gạo lên chùa của “lão mai vàng” Nguyễn Xuân Khánh..
- Có thể nói Phật giáo chính là tôn giáo chiếm đƣợc nhiều cảm tình nhất của Nguyễn Xuân Khánh.
- Phật giáo trong Đội gạo lên chùa cảm quan Phật giáo đặc biệt rõ nét, có ngƣời đã coi đây là tiểu thuyết luận đề về Phật giáo..
- Dù du nhập từ bên ngoài nhƣng Phật giáo Việt Nam và Phật giáo trong Đội gạo lên chùa đã thể hiện sự Việt hoá sâu sắc.
- Đó là Phật giáo mang tinh thần, tƣ tƣởng của ngƣời Việt Nam và tạo nên bản sắc văn hoá đặc sắc của Việt Nam..
- Vì ở Việt Nam, lịch sử dân tộc có thể nói đã gắn liền với Phật giáo.
- Trong Đội gạo lên chùa, qua lời các nhân vật Hải, An, nhà văn lại nhấn mạnh điều này thêm một lần nữa: “Phật giáo chỉ là ngọn cỏ giữa đồng quê.
- Phật giáo hoàn toàn có thể sinh thành từ ngoài cửa chùa.
- Thật vậy, “Đội gạo lên chùa” đã phản ánh đƣợc nền Phật giáo Việt Nam, nền Phật giáo du nhập nhƣng đã đƣợc Việt hóa”.
- Phật giáo có ảnh hƣởng lớn đến con ngƣời Việt Nam và song hành với dân tộc Việt Nam trải qua những thời kỳ khó khăn của hai cuộc kháng chiến.
- tìm hiểu và nghiên cứu về "Sự ảnh hƣởng của Phật giáo trong đời sống ngƣời Việt",.
- từ những suy ngẫm ấy, Nguyễn Xuân Khánh đi đến đề xuất, nên coi Phật giáo là một lối sống, coi trọng tinh thần Phật giáo “nhập thế”.
- Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam có lúc phát triển huy hoàng, có lúc lắng xuống nhƣng chƣa bao giờ đứt đoạn.
- Ở chỗ này cũng cho thấy một triết lý khác, Phật giáo ở Việt Nam là nhập thế toàn diện..
- Chỉ có điều là “tùy duyên” trong kinh pháp nhà Phật là tƣ tƣởng xuất thế của Phật giáo bản quốc, còn “tùy duyên” trong “Đội gạo lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh lại đƣợc nhìn nhận nhƣ là một tƣ tƣởng Phật giáo nhập.
- Sự thấm nhiễm tƣ tƣởng Phật giáo trong văn hóa và trong đời sống, đó là một trong những bí mật làm nên khả năng trƣờng tồn của dân tộc..
- Con ngƣời với tâm thức Phật giáo qua tác phẩm “Đội Gạo Lên Chùa”.
- Bằng vốn am hiểu Phật giáo của mình, mở đầu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Ông đã đề cập ngay đến nỗi khổ đau của con ngƣời giữa kiếp vô thƣờng.
- Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trên một phƣơng diện nào đó, là cuốn tiểu thuyết viết về Phật giáo Việt Nam, về tác động của tƣ tƣởng Phật giáo tới văn hóa - lối sống của con ngƣời Việt Nam trong trƣờng kỳ lịch sử, hoặc nói cho ngắn gọn, đây là cuốn tiểu thuyết viết về Phật tính trong văn hóa ngƣời Việt.
- Có thể nói lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của nƣớc ta gắn liền với lịch sử tồn tại của Phật giáo.
- Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sau nhiều năm nghiên cứu về Phật giáo cũng đã tóm lƣợc lại lịch sử Phật giáo cùng với các học thuyết Phật giáo trong tác phẩm của mình..
- Tác phẩm viết về Phật giáo Việt Nam, về tác động của tƣ tƣởng Phật giáo tới văn hóa - lối sống của con ngƣời Việt Nam trong trƣờng kì lịch sử.
- Tinh thần Phật giáo thấm vào xã hội thông qua ngƣời mẹ, ngƣời vợ....
- Vì vậy mới nói, bất cứ ngƣời Việt nào cũng có chút Phật giáo trong ngƣời.
- Nguyễn Xuân Khánh đặt ngôi chùa và những nhà sƣ trong bối cảnh đó, lấy Phật giáo làm điểm nhìn để soi rọi, suy ngẫm về các sự kiện lịch sử.
- Sống động và giàu sức thuyết phục, tiểu thuyết khắc họa sâu sắc nét đẹp của văn hóa Phật giáo trong mạch nguồn văn hóa dân tộc.
- Đội gạo lên chùa còn là sự gợi mở về lối sống Phật giáo trong xã hội hiện đại ngày nay.
- Nhƣ vậy Phật giáo đã ăn sâu vào tâm thức mỗi ngƣời dân Việt, và trở thành cội nguồn sức mạnh tinh thần của con ngƣời Việt.
- Nhƣng tất cả đều đƣợc dẫn dắt dƣới cái khung tƣ tƣởng Phật giáo.
- Đó là Phật giáo.
- Từ đó, nhà văn đã tạo nên một tác phẩm văn học mang đậm dấu ấn tâm thức Phật giáo trong lòng dân tộc..
- Ở Đội gạo lên chùa, nhà văn xây dựng hai hệ thống nhân vật nhà sƣ để chứng minh Phật giáo tồn tại trong đời sống trần tục, ngƣời sống thoát tục là ngƣời đã thâm sâu về giáo lý.
- Tất cả những ngƣời đến với Phật giáo trong tác phẩm từ sƣ Vô Úy đến chú An đều từ đời sống mà bƣớc vào.
- Giữa Phật giáo với đời sống trần tục chỉ ngăn cách bởi cánh cửa nhà chùa.
- Tuy nhiên không phải bƣớc qua cánh cửa đó là giác ngộ đƣợc Phật giáo..
- trƣớc khi gặp Phật giáo.
- Phật giáo tồn tại trong đời sống là nhƣ vậy..
- CHƢƠNG 3: TÂM THỨC PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH.
- Tác phẩm viết về ảnh hƣởng của văn hóa Phật giáo trong đời sống ngƣời dân Bắc Bộ trong thế kỉ XX.
- Trong Đội gạo lên chùa, những tƣ tƣởng, giáo lý của Phật giáo đƣợc thể hiện qua các nhân vật nhƣ bài học về cách làm ngƣời trong đời sống trần tục.
- Trong Đội gạo lên chùa, nhà văn xây dựng hai hệ thống nhân vật nhà sƣ để chứng minh Phật giáo tồn tại trong đời sống trần tục, ngƣời sống thoát tục là ngƣời đã thâm sâu về giáo lý.
- Câu nói của nhân vật sƣ Điếc đã chứng minh Phật giáo phải tồn tại trong đời sống trần tục.
- Tuy nhiên không phải bƣớc qua cánh cửa đó là giác ngộ đƣợc Phật giáo.
- Với ngƣời Việt, phật giáo là một lối sống.
- Vì vậy mới nói, bất cứ ngƣời Việt nào cũng có chút Phật giáo trong.
- Phật giáo Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển trên dƣới khoảng một ngàn năm.
- Trong Đội gạo lên chùa nhà văn khắc họa đời sống Phật giáo dƣới cấp độ gia đình một cách phong phú nhƣng độc đáo.
- Phật giáo trong Đội gạo lên chùa đƣợc viết theo lối cổ điển, mang tính luận đề về ảnh hƣởng của đạo Phật.
- Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh đƣợc xây dựng trên hai chủ đề lớn: chủ đề Phật giáo nhƣ một nét văn hóa lớn của ngƣời Việt từ quá khứ đến hiện tại và chủ đề chiến tranh và cách mạng.
- Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong Đội gạo lên chùa.
- Nguyễn Xuân Khánh dàn dựng lại những giai đoạn lịch sử với những nhân vật và sự kiện gắn liền với Phật giáo nhằm làm nổi bật một tôn giáo vốn đã đi sâu vào tâm thức ngƣời Việt.
- Ở đó Phật giáo đƣợc xây dựng với những triết lý phù hợp với con ngƣời, phù hợp với đời sống của ngƣời Việt.
- Tác giả đã xây dựng thành công nhân vật sƣ cụ Vô Úy với tác dụng hiện thực hóa tƣ tƣởng, triết lý của Phật giáo.
- Trong tƣơng quan từng giai đoạn lịch sử của dân tộc, Phật giáo vẫn giữ đƣợc bản chất tôn giáo của chính mình.
- Đội gạo lên chùa đã đƣợc các nhà phê bình văn học coi là một quyển từ điển về Phật giáo và thực sự là cuốn tiểu thuyết viết về Phật giáo Việt Nam về tác động của tƣ tƣởng Phật giáo tới văn hóa – lối sống của ngƣời Việt Nam trong trƣờng kỳ lịch sử..
- Mỗi ngôi chùa đều gợi cho ngƣời đọc về tình cảm của nhà văn đối với một tôn giáo gắn liền với đời sống văn hóa của ngƣời Việt, đó là Phật giáo..
- Tác giả đã dựng lên cả một không gian Phật giáo làng quê.
- Nhƣng Nguyễn Xuân Khánh không phải là tín đồ Phật giáo.
- Đội gạo lên chùa đƣợc xem là lịch sử về Phật giáo Việt Nam qua từng bƣớc thăng trầm của lịch sử nƣớc nhà.
- Triết lý sống của Phật giáo gần gũi với con ngƣời Việt Nam.
- Việc chuyển tải những giá trị văn hóa Phật giáo đến với ngƣời đọc khiến ta thấy rõ hơn tình cảm của nhà văn đối với Phật giáo, đó chính là tƣ tƣởng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm của tác giả Nguyễn Xuân Khánh.
- Và nhƣ thế, Nguyễn Xuân Khánh xứng đáng đƣợc xem là một “đệ tử của Phật giáo” từ trong tình cảm, tâm thức của ông..
- Mặc dù Phật giáo đã có từ rất lâu xa nhƣng Nguyễn Xuân Khánh đã làm rất tốt.
- Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (số 6), tr.
- Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội..
- Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết nhƣ một tham khảo Phật giáo” (Đọc Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh), Tạp chí Nhà Văn, (số 8), tr