« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông Internet


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan để thiết lập cơ sở lý luận cho đề tài tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet.
- Đề xuất một số ý kiến giúp cộng đồng sàng lọc thông tin tự kỷ trên internet..
- Chứng tự kỷ.
- Những năm gần đây, thông tin về rối loạn tự kỷ xuất hiện ngày càng nhiều trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt là internet.
- Điều đó gây ảnh hưởng đến nhận thức của cộng đồng về tự kỷ.
- Tuy vậy chúng tôi chưa thấy có nghiên cứu nào trong hay ngoài nước đánh giá thông tin về tự kỷ trên các phương tiện truyền thông ở cả nước ngoài và Việt Nam..
- Vì thế đề tài ―Tìm hiểu và đánh giá thông tin về hội chứng tự kỷ trên phương tiện truyền thông internet‖ đã được chúng tôi lựa chọn là đề tài cho nghiên cứu này..
- Trên cơ sở tìm hiểu các thông tin về hội chứng tự kỷ trên các phương tiện truyền thông, đánh giá chất lượng thông tin trên cơ sở khoa học nhằm giúp cộng đồng có cách định hướng và sàng lọc thông tin chính xác hơn về hội chứng tự kỷ, từ đó góp phần cải thiện được nhận thức của cộng đồng, thái độ và hành động của họ đối với trẻ tự kỷ..
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên các phương tiện truyền thông internet.
- Các thông tin về tự kỷ trên internet rất đa dạng, phong phú, tuy nhiên có nhiều thông tin không rõ ràng, thiếu chính xác, và mâu thuẫn nhau, thậm chí có những thông tin sai..
- Lịch sử nghiên cứu về tự kỷ.
- Ông đã hiểu tự kỷ theo một sắc thái khác và không giống Bleuler.
- Mô tả của ông như sau: trẻ tự kỷ thiếu quan hệ tiếp xúc về mặt tình cảm với người khác.
- Số lượng và chủ đề nghiên cứu về tự kỷ trên thế giới là vô cùng lớn, vô cùng phong phú và đa dạng, và tự kỷ đã, đang và sẽ rất được quan tâm nghiên cứu tìm hiểu.
- Nhìn chung, các nghiên cứu trên thế giới về tự kỷ đang đi sâu vào các cơ chế của hoạt động thần kinh, cấu trúc não bộ, tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây tự kỷ và đánh giá hiệu quả của các phương pháp can thiệp..
- Những nghiên cứu về tự kỷ ở Việt Nam.
- Ở Việt Nam, tự kỷ mới được quan tâm khoảng 15 năm trở lại đây.
- Nơi tiến hành trị liệu và quan tâm đến tự kỷ đầu tiên ở Việt Nam là trung tâm N –T của cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện..
- Tiếp sau đó, do nhu cầu của các bố mẹ có con tự kỷ, một số cuốn sách về tự kỷ được xuất bản ở Việt Nam như ―Nuôi con tự kỷ‖, ―Để hiểu chứng tự kỷ‖, và ―Tự kỷ và trị liệu‖ của TS.
- Nghiên cứu tiếp theo là ―Tìm hiểu một số yếu tố gia đình và hành vi của trẻ tự kỷ tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương‖ do bác sỹ Quách Thúy Minh và các cộng sự tại bệnh viện Nhi Trung ương thực hiện..
- Về chẩn đoán tự kỷ, hai tác giả Trần Văn Công và Vũ Thị Minh Hương tiến hành nghiên cứu ―Xung quanh vấn đề chẩn đoán trẻ tự kỷ hiện nay‖ (2011).
- Nghiên cứu này xem xét tính chính xác của chẩn đoán trên 20 trẻ đã được chẩn đoán là tự kỷ ở các phòng khám và bệnh viện..
- Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu như: ―Đánh giá và quản lý trẻ tự kỷ tại mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng – Phòng khám TuNa‖ do TS.
- ―Hội chứng tự kỷ - chẩn đoán và can thiệp‖ do bác sỹ Đỗ Thúy Lan, BV.
- ―Can thiệp sớm trẻ tự kỷ‖ do Trần Phương Dung, Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3 thực hiện;.
- Như vậy các nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ, đã phản ánh phần nào tình hình phát triển của nghiên cứu về tự kỷ ở Việt Nam.
- Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đề cập đến các vấn đề số lượng và chất lượng các thông tin về tự kỷ trong xã hội Việt Nam nói chung, trên các phương tiện thông tin đại chúng nói riêng.
- Trong khi các thông tin này có ảnh hưởng lớn đến nhận thức và hành động của cộng đồng đối với trẻ tự kỷ và gia đình trẻ tự kỷ..
- Rối loạn tự kỷ ở trẻ em 1.2.1.
- Biểu hiện chung của rối loạn tự kỷ là những khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp và những hành vi định hình cùng với ý thích bị thu hẹp.
- Trẻ trai mắc tự kỷ nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến 6 lần.
- Theo những số liệu mới nhất, cứ một trong 88 trẻ em Mỹ bị tự kỷ (theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh dịch Hoa Kỳ, 2012) 1.
- Nguyên nhân của tự kỷ.
- Phân loại tự kỷ.
- Phân loại theo thể lâm sàng: theo DSM-IV, 5 thể được nêu ra trong phân loại rối loạn tự kỷ (phổ tự kỷ), bao gồm Tự kỷ điển hình (tự kỷ Kanner).
- Phân loại theo khả năng trí tuệ và phát triển ngôn ngữ, bao gồm tự kỷ có trí tuệ cao và nói được.
- tự kỷ có trí tuệ cao nhưng không nói được.
- tự kỷ có trí tuệ thấp và nói được.
- tự kỷ có trí tuệ thấp và không nói được..
- Thiếu hụt những kỹ năng tương tác xã hội là vấn đề cơ bản của tự kỷ.
- Hiện nay chưa có xét nghiệm sinh học nào mang tính đặc hiệu để chẩn đoán tự kỷ..
- Hiện không có thuốc đặc hiệu để điều trị tự kỷ.
- Trẻ tự kỷ thường đi học muộn hơn, ít hòa nhập với bạn, khó khăn ngôn ngữ giao tiếp, khó khăn về học tập nhất là những môn xã hội.
- Trẻ tự kỷ nặng cần được giáo dục đặc biệt, trẻ tự kỷ nhẹ có thể đi học hòa nhập.
- Với những ích lợi nói trên Internet đã góp phần cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích cho cộng đồng người Việt nói chung và phụ huynh, gia đình trẻ tự kỷ nói riêng về những thông tin liên quan đến rối loạn tự kỷ một cách dễ dàng, nhanh chóng, ở bất cứ đâu, bất cứ.
- Có lẽ thông tin tự kỷ có trên mạng có cả tác động tốt và xấu, tích cực và tiêu cực với đời sống người dân.
- Tự kỷ trên các phƣơng tiện truyền thông.
- Mật độ xuất hiện của nội dung liên quan đến tự kỷ ngày càng gia tăng..
- Dưới góc độ là cộng đồng xã hội thì thông tin cũng không chỉ ra cách ứng xử phù hợp với trẻ tự kỷ và gia đình trẻ tự kỷ..
- Tóm lại, các thông tin về tự kỷ trên các phương tiện truyền thông Việt Nam hiện nay nhiều nhưng thỏa mãn được nhu cầu của xã hội.
- Như đã đề câp ở trên, chúng tôi thu thập được 325 bài viết có nội dung về tự kỷ và 1303 thông tin chi tiết liên quan đến rối loạn tự kỷ..
- Các bài viết có hệ thống, có chủ đề từ các trang web chuyên về tự kỷ thì số lượng thông tin cực kì phong phú và chất lượng thông tin tương đối cao.
- Đó là chưa kể đến việc sử dụng sai, lạm dụng thuật ngữ tự kỷ của một số diễn đàn gây sự nhầm lẫn, ảnh hưởng xấu đến nhận thức của cộng đồng.
- Các blog cá nhân, đây thường là các trang web của các nhà chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực tự kỷ nên thông tin từ các trang blog này thường bài bản, có tính chuyên sâu..
- Có một số blog của những người không hiểu biết gì về tự kỷ, họ chỉ sử dụng thuật ngữ ―tự kỷ‖ để gọi những người đang trong trạng thái cảm xúc buồn, cô đơn hoặc người có hành vi kỳ quặc..
- Trong quá trình tìm kiếm và xử lý dữ liệu, chúng tôi nhận thấy các thông tin về tự kỷ khá phong phú, đa dạng cả về số lượng và chất lương thông tin Bằng việc sàng lọc và phân tích thông tin, chúng tôi chia thông tin thành 6 nhóm liên quan đến vấn đề tự kỷ.
- Biểu đồ 2 – Biểu đồ cơ cấu thông tin về tự kỷ trên internet.
- Phân tích thông tin về triệu chứng của rối loạn tự kỷ (RLTK).
- Số lượng và tỉ lệ đoạn trích về thông tin triệu chứng tự kỷ.
- Nội dung Số lƣợng thông tin.
- Qua các số liệu của biểu đồ 1 và biểu đồ 2, chúng ta thấy được thông tin về triệu chứng tự kỷ được đưa ra nhiều nhất và chiếm đa số trong các thông tin trên mạng truyền thông internet với số lượng là 561thông tin chi tiết chiếm 43,05%.
- Phân tích thông tin về nguyên nhân tự kỷ.
- Biểu đồ 3 – Biểu đồ cơ cấu thông tin về nguyên nhân của tự kỷ.
- Thông tin về các phƣơng pháp điều trị tự kỷ.
- Ngoài những phương pháp đã được chứng minh về mặt hiệu quả, cũng có khá nhiều thông tin về điều trị tự kỷ đã được chứng minh là không hiệu quả (ví dụ ôxy cao áp) và thông tin không rõ đúng sai, chưa được chứng minh về mặt khoa học..
- Biểu đồ 4 – Biểu đồ cơ cấu phương pháp điều trị rối loạn tự kỷ theo Y sinh học.
- Phân tích thông tin về các phương pháp điều trị tự kỷ theo y sinh học: Đây là phương pháp được nhiều cha mẹ trẻ tự kỷ quan tâm đến nhưng hiệu quả của chúng chưa rõ ràng..
- Biểu đồ 5 –Biểu đồ cơ cấu thông tin về các phương pháp điều trị rối loạn tự kỷ theo tâm lý- giáo dục.
- Phân tích thông tin về các phương pháp điều trị tự kỷ theo tâm lý giáo dục: Can thiệp sớm, giáo dục đặc biệt, tâm lý giáo dục, phân tích hành vi ứng dụng ABA, hoạt động trị liệu.
- Thông tin về tự kỷ trên Youtube và Facebook.
- Hơn nữa, hầu hết các nguồn thông tin về tự kỷ trên facebook đều được lấy từ các trang tin.
- Vì vậy, chúng tôi chỉ giới thiệu và điểm qua đặc điểm về thông tin về tự kỷ ở hai loại hình trang web này.
- Sau quá trình tìm hiểu và đánh giá thông tin về tự kỷ trên phương tiện truyền thông internet, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:.
- Các thông tin về tự kỷ trên internet rất đa dạng và phong phú cả về số lượng và chất lượng, đề cập đến mọi khía cạnh của tự kỷ.
- Thông tin về tự kỷ trên internet được đăng tải dưới nhiều dạng khác nhau như báo điện tử, trang web của tổ chức, diễn đàn, blog, mạng xã hội (chủ yếu là Facebook), trang chia sẻ video (Youtube).
- Các thông tin được đăng tải nhiều chỗ tùy tiện do không có cơ sở khoa học nào hay bất cứ một nghiên cứu thực chứng nào chứng minh mà vẫn tự do đăng tải, dường như thông tin cũng chạy theo thị hiếu của cộng đồng đó là cần tìm hiểu lí giải thắc mắc, khám xét và điều trị tự kỷ.
- Các thông tin có tính chuyên môn cao thường được các chuyên trang về tự kỷ phản ánh ví dụ như trang web tretuky.com..
- Các nội dung được đề cập đến nhiều nhất là triệu chứng tự kỷ, nguyên nhân tự kỷ và phương pháp điều trị tự kỷ.
- Còn nội dung ít được đề cập đến là dịch vụ cho trẻ tự kỷ..
- Các thông tin về tự kỷ trên các trang web tổ chức về tự kỷ được đăng nhiều nhất, dẫn thứ hai về số lượng thông tin là blog cá nhân, tiếp theo là báo điện tử, cuối cùng là mạng xã hội.
- Đặc biệt là các bài viết có hệ thống, có chủ đề từ các trang web chuyên về tự kỷ thì số lượng thông tin cực kì phong phú và chất lượng thông tin tương đối cao do được trích dẫn từ các nghiên cứu của các trường đại học, bệnh viện nổi tiếng trên thế giới.
- Chưa kể đến việc sử dụng sai, lạm dụng thuật ngữ tự kỷ của một số diễn đàn gây sự nhầm lẫn, ảnh hưởng xấu đến nhận thức của cộng đồng..
- Tương tự như vậy với đại đa số thông tin được đăng tải trên Facebook, trang mạng xã hội lớn nhất ở Việt Nam hiện nay, thì những thông tin về tự kỷ hoàn toàn sai lệch, bị lạm dụng như một thứ ngôn từ gây sốc, gây ấn tượng hay hiểu theo ý nghĩa hạn hẹp về tính tự kỷ.
- Do vậy, những thông tin về tự kỷ trên Facebook hầu không mang lại lợi ích về mặt nhận thức cho cộng đồng thậm chí gây nhiều tác hại, cụ thể chúng tôi sẽ đề cập ở phần.
- Blog cá nhân thường là các trang web của các nhà chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực tự kỷ nên thông tin từ các trang blog này thường bài bản, có tính chuyên sâu hoặc có thể là những thông tin được biên dịch từ tư liệu nước ngoài.
- Có rất nhiều phương pháp điều trị tự kỷ được giới thiệu trên internet nhưng không cụ thể, rõ ràng, không có cơ sở nghiên cứu thực chứng hiệu quả của phương pháp đó, không có hướng dẫn sử dung phương pháp.
- Muốn tìm kiếm hiệu quả của các thông tin về tự kỷ trên Internet cần chọn lọc ra các chuyên trang về tự kỷ hoặc về sức khỏe để tìm đọc ví dụ như:.
- Tài liệu hội thảo ―Bệnh tự kỷ ở trẻ em‖.
- Câu lạc bộ gia đình có trẻ tự kỷ.
- Vì tương lai trẻ tự kỷ.
- Tài liệu hội thảo ―Trị liệu tâm lý – Giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ‖.
- Xung quanh vấn đề chẩn đoán trẻ tự kỷ hiện nay.
- Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại Thành phố Hồ Chí Minh..
- (2010), Mười điều trẻ tự kỷ mong muốn bạn biết, NXB Đại học sư phạm TP.HCM (người dịch: Minh Đăng)..
- Phương thức giáo dục Trẻ em tự kỷ.
- Rối loạn tự kỷ và can thiệp.
- Nuôi Con Bị Tự Kỷ.
- Để hiểu chứng tự kỷ.
- Tự Kỷ và Trị Liệu