« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức dạy học dự án tích hợp Biến đổi khí hậu trong phận Sinh thái học – Sinh học 12 – Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC.
- Hà Nội - 2015.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC).
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 6 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN.
- Cơ sở lý luận của dạy học tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu trong giảng dạy Sinh thái học 12.
- Cơ sở lý luận của dạy học dự án tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu trong giảng dạy Sinh thái học 12.
- CƠ SỞ THỰC TIỄN.
- Nội dung.
- CHƢƠNG II: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.Error! Bookmark not defined..
- Cấu trúc và nội dung Sinh học THPT.
- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình sinh thái học, Sinh học 12Error! Bookmark not defined..
- CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUError! Bookmark not defined..
- Quy trình thiết kế và tổ chức các dự án tích hợp biến đổi khí hậu trong giảng dạy sinh thái học sinh học 12.
- Quan điểm, nguyên tắc thiết kế và tổ chức các dự án học tậpError! Bookmark not defined..
- Tổ chức dạy học theo dự án trong phần STH.
- Tổ chức.
- Sản phẩm của dự án.
- Lý do thứ nhất: Ứng phó Biến đổi khí hậu là vấn đề cấp bách của toàn thế giới và đặc biệt là của Việt Nam.
- Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21, đã và đang gây ra những biến đổi mạnh mẽ thông qua các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, dị thƣờng.
- Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trung bình năm trên lãnh thổ nƣớc ta không rõ rệt theo các thời kỳ và các vùng khác nhau.
- Lƣợng mƣa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam.
- Tuy vậy, biến đổi lƣợng mƣa có xu hƣớng cực đoan, đó là tăng trong mùa mƣa và giảm mạnh trong mùa khô..
- Đặc biệt, do tác động của biến đổi khí hậu, trong khoảng 5-6 thập kỷ gần đây, tần số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông tăng lên với tốc độ 0,4 cơn mỗi thập kỷ.
- Lý do thứ hai: Giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong truyền thông BĐKH và Ứng phó BĐKH..
- Học sinh phổ thông là nhân tố cơ bản để lan tỏa trong xã hội, những hành động của các em đều có tính động viên, khích lệ lớn đối với gia đình, xã hội và do đó, có tác động góp phần làm thay đổi hành vi, cách ứng xử của mọi ngƣời trong xã hội trƣớc hiện tƣợng BĐKH..
- Học sinh phổ thông là lực lƣợng chủ lực trong việc thực hiện và duy trì các hoạt động tuyên truyền về ứng phó với BĐKH trong và ngoài nhà trƣờng.
- Bởi vậy việc đầu tƣ cho giáo dục ứng phó với BĐKH trong hệ thống GDPT nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, là một giải pháp lâu dài, nhƣng hiệu quả kinh tế nhất và bền vững nhất..
- Giáo dục THCS và THPT bên cạnh việc hoàn thiện nội dung GDPT qui định cho từng cấp học, thì trƣớc những thách thức của BĐKH còn có nhiệm vụ cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản về BĐKH, tác động của BĐKH đến môi trƣờng tự nhiên, đến đời sống và sản xuất của con ngƣời.
- Giáo dục BĐKH (Climate Change Education) là một nội dung quan trọng trong vấn đề giáo dục vì sự PTBV (Education for Sustainable Development)..
- Năm 1987, những ý tƣởng ban đầu về giáo dục vì sự PTBV đƣợc thể hiện trong báo cáo của Uỷ ban Môi trƣờng và Phát triển của Liên Hợp Quốc với tƣ cách một mặt quan trọng thúc đẩy PTBV.
- Năm 2002, Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về PTBV ở Johannesburg (Nam Phi) đề cập "Một thế giới mà trong đó ai ai cũng đều có cơ hội đƣợc hƣởng lợi từ một nền giáo dục có chất lƣợng và đƣợc tiếp thu những giá trị, hành vi và cách sống cần có một tƣơng lai bền vững và cho những chuyển biến tích cực".
- Sau đó, ngày Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết 57/254 quan trọng triển khai Thập kỉ Giáo dục vì Sự phát triển Bền vững (Decade of Education for Sustainable Development) bắt đầu từ năm 2005 đến năm 2014, chỉ định UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) là cơ quan chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động của Thập kỉ..
- Tháng 7 năm 2009, UNESCO đã tổ chức hội thảo về chủ đề giáo dục biến đổi khí hậu tại Paris (Pháp)..
- (Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam) trong đó nhấn mạnh đến vai trò của giáo dục.
- Ngày Uỷ ban Thập kỉ Giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 295/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ..
- Giáo dục BĐKH là một trong 15 nội dung của giáo dục vì sự PTBV và chứa đựng những nội dung nổi bật của giáo dục vì sự PTBV.
- Giáo dục BĐKH giúp cho ngƣời học hiểu và biết đƣợc những tác động của hiện tƣợng nóng lên toàn cầu hiện nay, đồng thời khuyến khích thay đổi thái độ và hành vi cần thiết để đƣa thế giới phát triển bền vững trong tƣơng lai..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Dạy học dự án tích hợp Biến đổi khí hậu vào phần Sinh thái học 12 Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh nâng cao nhận thức và giá trị vận dụng kiến thức sinh thái học..
- Định hƣớng thay đổi hành vi với môi trƣờng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh..
- (1) Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học tích hợp (2) Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học dự án..
- (3) Đánh giá thực trạng tích hợp, lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu ở một số trƣờng THPT trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội..
- (4) Phân tích nội dung kiến thức phần sinh thái học làm cơ sở tích hợp kiến thức Biến đổi khí hậu..
- (5) Thiết kế, tổ chức một số dự án học tập tích hợp BĐKH trong phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT..
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tổ chức Dự án giáo dục tích hợp BĐKH trong phần Sinh thái học..
- Khách thể: Tích hợp BĐKH vào dạy học Sinh học - Nghiệm thể: học sinh lớp 12 THPT..
- Nội dung: Nghiên cứu nội dung, địa chỉ tích hợp BĐKH vào một số bài cụ thể trong phần Sinh Thái học sinh học 12 THPT..
- Dạy học dự án tích hợp Biến đổi khí hậu vào giảng dạy Sinh thái học có tác dụng nâng cao nhận thức và giá trị ứng dụng kiến thức sinh thái học, định hƣớng thay đổi hành vi sinh đối với các vấn đề bức thiết về môi trƣờng – sinh thái và biến đổi khí hậu, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh..
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập phân tích tổng hợp tài liệu để lựa chọn những vấn đề làm cơ sở lý luận cho đề tài..
- Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu đƣợc thực hiện thông qua việc tổng hợp, phân tích, hệ thống các dữ liệu thứ cấp: Thông tƣ, quyết định, chuơng trình, kế hoạch, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc và Bộ GD&ĐT về vấn đề đổi mới giáo dục và giáo dục BĐKH.
- phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những tu liệu, tài liệu lý luận về dạy học dự án, sƣ phạm tích hợp và giáo dục BĐKH, những kết quả nghiên cứu lý thuyết và những.
- kết quả khảo sát, đánh giá về giáo dục BĐKH để xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu..
- Tổng hợp các văn bản liên quan đến đổi mới giáo dục và giáo dục BĐKH;.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát điều tra thực tiễn, thu thập số liệu làm cơ sở thực tiễn của đề tài..
- Phƣơng pháp đƣợc thực hiện nhằm thu thập thông tin về thực trạng dạy học dự án và giáo dục BĐKH trong một số trƣờng THPT.
- Các đối tuợng đƣợc điều tra gồm 40 giáo viên (đại diện) của hai trƣờng THPT Xuân Đỉnh và THPT Trung Văn cùng với 200 học sinh lớp 12 của hai trƣờng trên.
- Tổ chức lấy ý kiến;.
- Tổ chức thực hiện;.
- Sử dụng hai dự án học tập để thực nghiệm các hình thức tổ chức dạy học dự án tích hợp giáo dục BĐKH thông qua dạy học bài mới và hoạt động ngoại khóa..
- 1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc dạy học dự án tích hợp Biến đổi khí hậu vào phần Sinh thái học – Sinh học 12 – THPT..
- 2) Đánh giá thực trạng tích hợp, lồng ghép giáo dục Biến đổi khí hậu ở một số trƣờng THPT trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội..
- 3) Xây dựng đƣợc các dự án học tập tích hợp BĐKH và sử dụng các dự án đó để tổ chức dạy học với một số bài trong phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT..
- PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
- CHƢƠNG II: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo năm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục..
- Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Nxb..
- Giáo dục, Hà Nội..
- ĐT (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học, Nxb giáo dục..
- Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đưa các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào các chương trình giáo dục và đào tạo giai đoạn .
- Ban hành kèm theo Quyết định Số: 4619/QĐ- BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2010 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nộ.
- Bộ GD-ĐT (2012), Tài liệu hướng dẫn dạy và học về Ứng phó với BĐKH – Nxb Giáo dục..
- Đinh Quang Báo, Hình thành các biện pháp học tập trong dạy học Sinh học, NCGD số 2/86..
- Đinh Quang Báo (1997), Hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học sinh học, kĩ thuật nông nghiệp ở trường THPT, Sản phẩm đề tài NCKH cấp bộ..
- Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng về một số vấn đề về phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lí luận dạy học hiện đại, Tài liệu học tập cao học K18, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh học 12, SGK, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Phưong pháp Project là một con đường nâng cao tính tích cực nhận thức và tính tổ chức xã hội cho học sinh phổ thông Việt Nam (Luận văn tiến sỹ).
- Trần Bá Hoành (1995), “Bàn về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27.
- Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển, Nxb.
- Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trƣờng THPT để nâng cao chất lƣợng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008.
- Dƣơng Tiến Sỹ (1998), Giáo dục bảo vệ môi trường qua giảng dạy Sinh thái học lớp 11 ở trường trung học phổ thông Việt nam, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội..
- Dƣơng Tiến Sỹ (2010), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường THPT , chuyên đề cao học K19 khoa Sinh học, ĐHSP Hà Nội..
- Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Ban hành kèm theo Quyết định Số 158/2008 QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội..
- Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu Ban hành kèm theo Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội..
- Phan Văn Tân (2012), Cơ sở khoa học của Biến đổi khí hậu,.
- Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Xavier ROEGIERS, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường