« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông huyện Ba Vì - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ.
- CHUYÊN NGÀNH: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Lịch sử Mã số .
- Với những tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô giáo khoa Sƣ phạm – trƣờng Đại học Giáo dục đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu..
- Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu và toàn thể giáo viên tổ Lịch sử, các em học sinh trƣờng THPT Ba Vì đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ quá trình chúng tôi tiến hành điều tra, thực nghiệm sƣ phạm phục vụ luận văn..
- TNST : Trải nghiệm sáng tạo.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạoError! Bookmark not defined..
- Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và phân hóa cao.
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng.
- 1.1.2.3.Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo.Error! Bookmark not defined..
- Hoạt động TNST đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
- Hoạt động TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được.
- 1.1.3 .Cơ sở xuất phát của vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
- Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông.
- Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Error! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Lịch sử .
- Thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường phổ thôngError! Bookmark not defined..
- Thực trạng của việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Lịch sử ở trường THPT.
- MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘIError! Bookmark not defined..
- Cấu trúc, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử phổ thông.
- Nội dung chương trình môn Lịch sử THPTError! Bookmark not defined..
- Xác định nội dung phần lịch sử địa phƣơng thành phố Hà Nội trong chƣơng trình Lịch sử THPT cần tổ chức hoạt động học tập TNST.
- Xác định nội dung kiến thức lịch sử địa phương thành phố Hà Nội để tổ chức hoạt động học tập TNST.
- Những yêu cầu khi tổ chức hoạt động TNSTError! Bookmark not defined..
- Qui trình thực hiện hoạt động học tập TNST cho học sinh.
- Quy trình tổ chức dạy học nói chung.
- Quy trình tổ chức hoạt động TNST trong dạy học Lịch sử địa phương..
- Một số hình thức và biện pháp tổ chức hoạt động học tập TNST cho học sinh trong dạy học Lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT huyện Ba Vì – Hà Nội.
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo bằng hình thức đóng vai.
- Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm bằng phương pháp điều tra, khảo sát địa phương.
- Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm bằng hình thức tham quan học tập.
- Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm bằng hình thức dạy học dự án.
- Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm bằng phương pháp tình huống.
- Phụ lục 2.1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐÌNH CHU QUYẾN - BA VÌ.
- KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI LÀNG NÓN PHÚ CHÂU – BA VÌ.
- MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH SAU BUỔI TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG NÓN PHÚ CHÂU – BA VÌ – HÀ NỘI.
- Phụ lục 2.6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG NÓN PHÚ CHÂU VÀ ĐÌNH CHU QUYẾN - BA VÌ – HÀ NỘI..
- Những tƣ tƣởng của các nhà giáo dục, các nhà triết học thời cổ đại có thể đƣợc coi là nguồn gốc tƣ tƣởng đầu tiên của học qua trải nghiệm.
- Tƣ tƣởng này thực sự đƣợc đƣa vào giáo dục hiện đại từ những năm đầu của thế kỉ XX.
- Năm 1907, tại Anh, học qua trải nghiệm đƣợc tổ chức thông qua phong trào “Hƣớng đạo sinh” với các hoạt động trải nghiệm nhƣ cắm trại, kĩ năng sống trong rừng…Cho đến năm 1977, học qua trải nghiệm đã chính thức đƣợc thừa nhận bằng văn bản và đƣợc tuyên bố rộng rãi khi Hiệp hội giáo dục trải nghiệm đƣợc thành lập..
- Ngày nay, học qua trải nghiệm đang đƣợc tiếp tục triển khai trên phạm vi toàn thế giới và đƣợc nhìn nhận nhƣ là một triển vọng tƣơng lai tƣơi sáng cho giáo dục toàn cầu trong những thập kỉ tiếp theo.
- Ở nƣớc ta, một trong những quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo đƣợc nêu trong Nghị quyết Hội nghị trung ƣơng 8 khóa XI của BCHTW là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại.
- dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [23, tr.
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện năng lực và phẩm chất người học..
- giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [23, tr.
- Điều đó cho thấy, việc đổi mới hình thức, phƣơng pháp dạy học theo Chƣơng trình mới sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm.
- Trong những năm qua, bộ môn Lịch sử ở trƣờng phổ thông là một trong những môn học bị cho là môn “phụ”, nặng nề, nhàm chán, khô khan thậm chí là môn học mà học sinh “sợ nhất”.
- Nâng cao chất lƣợng dạy và học lịch sử đang là vấn đề bức thiết đặt ra.
- Một trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học theo Dự thảo chƣơng trình mới sau năm 2015 là tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học lịch sử.
- Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo là hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục trong nhà trƣờng với giáo dục ngoài xã hội, “phá vỡ” không gian lớp học, đồng thời có sự tham gia của nhiều nguồn lực xã hội vào quá trình giáo dục.
- Đây là một hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có những trải nghiệm khám phá mới mẻ, qua đó góp phần hình thành năng lực, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng sƣu tầm, đánh giá tƣ liệu sự kiện lịch sử, phát triển năng lực ngƣời học..
- Nhƣ vây, việc đƣa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào xây dựng cấu trúc chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đã cho thấy tầm quan trọng của hình thức dạy học này trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng..
- Xuất phát từ thực tiễn dạy học Lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay và yêu cầu của việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học Lịch sử, chúng tôi lựa chọn vấn đề.
- Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho ho ̣c sinh trong dạy học Lịch sử địa phương ở trường THPT huyện Ba Vì – Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình..
- Phạm Thị Kim Anh (2012), “Thiết kế các bài học lịch sử địa phương ở trường THPT bằng phương pháp DHDA, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trƣờng, ĐHSPHN..
- Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), “Luật Giáo dục”.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – HĐGD ngoài giờ lên lớp..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 10.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 11.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 12.
- Bộ giáo dục và Đào tạo, (2013) “Thông tư 38”..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trong trường trung học”.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông..
- Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường trung học.
- Bộ KH-KT và Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo..
- Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ năng sống, Nxb ĐHSP Hà Nội..
- Nguyễn Thị Côi (chủ biên), (1995) “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”.
- Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), “Khai thác và sử dụng tài liệu bảo tàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (10), Tr.
- Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm..
- Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay (áp dụng vào dạy học.
- lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT.
- Dƣơng Thị Thùy Dung ( 2015), Học tập trải nghiệm sáng tạo trong chương trình địa lí lớp 10 – trung học phổ thông.
- “Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm tại các trƣờng ĐHSP” do Viện Nghiên cứu Giáo dục – trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh tổ chức tháng 4/2006, trang 37 – 42..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo..
- Phạm Minh Hạc (1986), “Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách và lý luận chung về phƣơng pháp dạy học”.
- Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (173) 26.
- Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm về Hoạt động trải.
- nghiệm sáng tạo và một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông.
- hành bài học ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở THPT”, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trƣờng ĐHSPHN, HN - 2014..
- Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục.
- Nxb Giáo dục..
- Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS..
- Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt Nam, “J.
- Hội tâm lý – Giáo dục học Việt Nam, “L.X.
- John Dewey (2012), Kinh nghiệm và Giáo dục.
- Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh ngiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 – 12, tháng 12/2012..
- Kỷ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương” ,Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014..
- Lịch sử cách mạng huyện Ba Vì (1986.
- “Phương pháp dạy học lịch sử.
- N.G Đairi (Chủ biên), (1978) “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học”, (tập 2).
- Nxb Giáo dục Matxcova.
- Tài liệu tập huấn Giáo dục tiềm năng sáng tạo.
- Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo hướng định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn..
- Nguyễn Thị Thanh (2012) “Hướng dẫn học sinh sử dụng di tích cách mạng trên địa bàn Hà Nội trong học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1945-1975 lớp 12 THPT - chương trình chuẩn”.
- Ngô Thị Hiền Thúy (Chủ biên) (2013), Tài liệu lịch sử Hà Nội.
- Vaghin , “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
- Nxb Giáo dục Matxcova, 1972.