« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề “ các định luật chất khí”


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ).
- PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lí.
- Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Hình thức hoạt động nhóm trong các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Dạy học giải quyết vấn đề về các định luật vật lí.
- Sử dụng hiệu quả các tài liệu bổ trợ trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Thực trạng việc dạy học theo chuyên đề trong dạy học Vật lí ở trung học phổ thông.
- CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ.
- Phân tích đặc điểm dạy học chƣơng “Chất khí.
- Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Chất khí” theo hƣớng dạy học giải quyết vấn đề.
- Xác định mục tiêu dạy học.
- Tiến trình dạy học cụ thể.
- Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế đƣợc trong việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo của HS.
- Sơ đồ các pha của tiến trình dạy học phỏng theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học.
- chƣa kết hợp đƣợc sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh trong quá trình dạy học..
- Vì vậy, nếu tổ chức dạy học nhằm xây dựng ba định luật chất khí, từ đó khái.
- Với những nguyên nhân và lí do nhƣ trên, để có thể tổ chức hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học chƣơng chất khí nhằm phát huy các năng lực của học sinh, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là:.
- Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Các định luật Chất khí.
- Vận dụng cơ sở lí luận để tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề “Các định luật chất khí” nhằm nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện trong giáo dục hiện nay..
- Nếu tổ chức và thiết kế đƣợc tiến trình dạy học theo chuyên đề Các định luật chất khí thì sẽ phát triển đƣợc hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh và nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông..
- Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học theo chuyên đề trong dạy học chƣơng.
- “Chất khí.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề..
- Định hƣớng, tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề..
- Thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề..
- Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề Các định luật chất khí..
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ.
- Tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lí Nhân loại đang ở những năm đầu của thế kỉ 21, thế kỉ mà tri thức và kĩ năng của con ngƣời đƣợc coi là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội.
- Vì vậy, chiến lƣợc dạy học, phƣơng pháp dạy học mới hiện nay đƣợc xây dựng trên tinh thần dạy học giải quyết vấn đề thông qua việc tổ chức cho HS HĐ tích cực chiếm lĩnh kiến thức mà cơ sở của nó là 2 lí thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget và Lép Vƣgôtski .
- Nhƣ vậy, dạy học là dạy HĐ.
- Tóm lại, theo quan điểm hiện đại thì dạy học là dạy giải quyết vấn đề;.
- Nhƣ vậy, chúng ta có thể hình dung diễn biến của HĐ dạy học nhƣ sau:.
- Cơ sở lí luận của việc phát triển khả năng sáng tạo của HS trong quá trình dạy học là sự hiểu biết những quy luật của sự sáng tạo khoa học tự nhiên.
- Phải dùng các phƣơng pháp, hình thức dạy học đa dạng: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thuyết giảng, trò chơi,....
- Sử dụng một cách hợp lí các phƣơng tiện dạy học trong quá trình tổ chức HĐ nhận thức của HS..
- Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí.
- Trong dạy học vật lí có thể có những căn cứ để đƣa ra dự đoán:.
- Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề 1.3.1.
- Giải quyết vấn đề:.
- Tổ chức dạy học theo tiến trình trên, GV đã tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy sự tích cực hành động xây dựng kiến thức đồng thời cũng phát.
- Hình thức dạy học cần phải phù hợp với phƣơng pháp tổ chức HĐ nhận thức.
- Với phƣơng pháp tổ chức HĐ nhận thức theo hƣớng dạy học giải quyết vấn đề thì hình thức dạy học tƣơng ứng là hình thức dạy học nhóm.
- Nếu nhƣ tiến trình dạy học giải quyết vấn đề chia thành các pha với các đặc trƣng riêng thì hình thức dạy học nhóm ứng với các pha ấy cũng có những đặc điểm khác nhau..
- Bản chất của quá trình dạy học nhóm.
- Qua quá trình dạy học nhóm trong mỗi kì học, năm học, cùng với sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS thì tính chủ động, tích cực, sáng tạo của mỗi cá nhân trong HĐ nhóm và tính tích cực của mỗi nhóm ngày càng đƣợc tăng cƣờng và nâng cao.
- Dạy học giải quyết vấn đề về các định luật vật lí 1.4.1.
- Dạy học giải quyết vấn đề về các định luật vật lí theo con đƣờng quan sát trực tiếp kết hợp với khái quát hoá lí thuyết diễn ra theo các pha và ứng với mỗi pha là các giai đoạn cụ thể nhƣ sau:.
- TN là một phƣơng tiện để dạy học.
- Sử dụng thí nghiệm theo quan điểm dạy học truyền thống.
- Trong dạy học vật lí theo quan điểm truyền thống cũng tách riêng việc dạy kiến thức lí thuyết và việc dạy kĩ năng thực hành.
- Sử dụng thí nghiệm theo quan điểm dạy học hiện đại.
- Trong lí luận dạy học gọi là xuất hiện tình huống có vấn đề..
- Thậm chí thông qua quá trình vận dụng tri thức với việc sử dụng TN sẽ tiếp tục làm nảy sinh vấn đề mới và đi đến một nhiệm vụ nhận thức tiếp theo của tiến trình dạy học..
- Tình hình việc dạy học theo chuyên đề trong dạy học chƣơng: “Các định luật chất khí”..
- Kết quả điều tra cho thấy nhận thức của giáo viên về dạy học theo chuyên đề còn chƣa rõ nét và nhất quán.
- Nhƣ vậy, muốn HS có năng lực giải quyết vấn đề thì trong dạy học cần phải tổ chức HĐ giải quyết vấn đề..
- Cơ sở khoa học của phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề là chu trình sáng tạo khoa học và tƣơng ứng với chu trình này đối với việc xây dựng một kiến thức vật lí cụ thể là tiến trình khoa học giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo định hƣớng giải quyết các vấn đề học tập là điều kiện tốt để phát huy tính tích cực nhận thức và năng lực nhận thức sáng tạo của HS..
- Có thể cụ thể hóa tiến trình dạy học giải quyết vấn đề và để phát huy đầy đủ vai trò tích cực của HS trong HĐ cá nhân, thảo luận tập thể cũng nhƣ vai trò của GV trong việc tổ chức, kiểm tra, định hƣớng qua các HĐ theo bảng sau:.
- GV lựa chọn một kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao nhiệm vụ cho HS đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề vừa đƣợc phát biểu.
- Ứng với mỗi phƣơng pháp tổ chức HĐ nhận thức thì sẽ có một hình thức dạy học đặc trƣng, phù hợp.
- Nếu nhƣ tiến trình dạy học giải quyết vấn đề chia thành các pha nhận thức với các đặc điểm khác nhau thì hình thức dạy học nhóm ứng với các pha ấy cũng có những đặc điểm khác nhau..
- Những phân tích trên đây đặt ra 2 nhiệm vụ chính là phải xây dựng các phƣơng tiện dạy học phù hợp với việc tổ chức HĐ giải quyết vấn đề của HS đồng thời phải thiết kế đƣợc tiến trình dạy học theo định hƣớng dạy học giải quyết vấn đề để tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo của HS..
- Tất cả các điều trên sẽ đƣợc chúng tôi vận dụng để tổ chức hoạt động học và nhận thức của HS trong dạy học chuyên đề “Các định luật chất khí.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.
- Phân tích đặc điểm dạy học chƣơng “Chất khí”.
- Tuy nhiên, ta có thể dạy học thuyết động học phân tử chất khí theo con đƣờng hình thành một thuyết vật lí, đó là: Nghiên cứu cơ sở của thuyết;.
- Nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt giai Ken-vin là các kiến thức đƣợc thông báo trong quá trình dạy học về các định luật chất khí..
- Nhƣ vậy, khi dạy học về các kiến thức này, ta có điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS trong học tập..
- Cho nên, nhiệm vụ của luận văn tập trung phân tích lôgíc hình thành và thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức về phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng và các định luật chất khí:.
- Những năng lực thành phần của năng lực chuyên biệt môn Vật lí có thể bồi dƣỡng và phát triển cho HS trong dạy học chuyên đề “Các định luật chất khí”..
- Vận dụng lí luận dạy học giải quyết vấn đề, chúng tôi đã thiết kế tiến trình dạy học theo chuyên đề “ Các định luật chất khí ” để tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo của HS trong học tập..
- Nhiệm vụ tiếp theo mà đề tài đặt ra là: Phải thực nghiệm việc tổ chức hoạt động thức của HS trên thực tế ở trƣờng phổ thông theo tiến trình dạy học đã thiết kế đƣợc.
- Mục đích của việc thực nghiệm dạy học này là nhằm: Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã thiết kế.
- bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học này trong việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo của HS..
- Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế đƣợc trong việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo của HS trong học tập..
- Thực nghiệm dạy học kiến thức: Các định luật chất khí và phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng..
- Trước thời gian dạy học ở trường phổ thông.
- Phân tích kĩ tiến trình dạy học đã thiết kế, chuẩn bị các phiếu học tập, nội dung bài giảng Powerpoint..
- Chuyển giao ý tƣởng dạy học, tiến trình dạy học cho GV dạy thực nghiệm ở trƣờng THPT Nguyễn Khuyến..
- Thời gian dạy học ở trường phổ thông.
- Tiết 5, sáng thứ dạy học thuyết động học phân tử chất khí để chuẩn bị kiến thức cho HS trƣớc khi học 3 tiết thực nghiệm..
- Sau thời gian dạy học ở trường phổ thông.
- Nhƣ vậy, để đánh giá kết quả thực nghiệm tiến trình dạy học đã xây dựng cần theo dõi quá trình HĐ của HS thông qua quan sát, ghi chép, ghi hình,...và cần phân tích kết quả HĐ của HS dựa trên phiếu học tập..
- Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế đƣợc trong việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo của HS..
- Vì thế, nếu tiến trình dạy học không thực sự khoa học và cuốn hút thì chắc chắn các em sẽ không tích cực tham gia quá trình học tập..
- Do sử dụng phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề nên tiến trình dạy học thiết kế đƣợc không chỉ lôgíc mà còn phù hợp với năng lực nhận thức của HS.
- Tiến trình dạy học “Các định luật chất khí và phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng” xây dựng đƣợc về cơ bản là khả thi, phù hợp với thực tế dạy học (đặc điểm kiến thức, nhận thức của HS, thời gian.
- Các phân tích sau quá trình thực nghiệm: Phần lớn là các phân tích định tính và chƣa đánh giá đƣợc trọn vẹn chất lƣợng kiến thức của HS sau khi học tập theo tiến trình dạy học đã thiết kế đƣợc.
- Kết quả các bài kiểm tra (theo đề bài trên) của HS học theo tiến trình đã xây dựng cần đƣợc tính toán, so sánh một cách định lƣợng theo lí thuyết thông kê với kết quả kiểm tra (cùng đề bài) của HS học theo tiến trình dạy học truyền thống.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lý hiện nay, hoạt động nhận thức và tƣ duy của HS.
- Qua đó cho thấy việc sử dụng thí nghiệm và sử dụng phƣơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học giúp hình thành và phát triển năng lực tự học, sáng tạo của HS..
- Ngô Diệu Nga (2008), Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học chương.
- Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề, tổ chức định hướng tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Theo thầy (cô) có cần đổi mới phƣơng pháp dạy học để dạy cho học sinh nắm vững kiến thức chƣơng “Chất khí” hay không?.
- Thầy (cô) thƣờng xuyên sử dụng những phƣơng pháp dạy học nào khi dạy các nội dung trong chƣơng “Chất khí”.