« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Lực ma sát


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC.
- CHUYÊN ĐỀ LỰC MA SÁT.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ.
- Quan điểm hiện đại trong dạy học.
- Quan điểm hoạt động trong dạy học.
- Dạy học giải quyết vấn đề theo quan điểm hoạt động.
- Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học chuyên đề vật lí theo hướng giải quyết vấn đề.
- Chu trình sáng tạo khoa học.
- Tiến trình khoa học giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh.
- Tầm quan trọng của việc tổ chức dạy học chuyên đề theo hướng giải quyết vấn đề.
- Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Các pha trong dạy học giải quyết vấn đề.
- Hình thức HĐ nhóm trong các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Tổ chức giải quyết vấn đề trong dạy học bài tập vật líError! Bookmark not defined..
- Sử dụng hiệu quả thí nghiệm và các tài liệu bổ trợ trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Chƣơng 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ LỰC MA SÁT - VẬT LÍ 10 NÂNG CAOTRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Những vấn đề cần giải quyết trong chuyên đề Lực ma sátError! Bookmark not defined..
- Hạn chế trong tổ chức dạy học nội dung Lực ma sát theo bài/tiết học.
- Cấu trúc nội dung Lực ma sát thành chuyên đề dạy họcError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu dạy học và hệ thống câu hỏi trong chuyên đềError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu dạy học của chuyên đề.
- Sơ đồ logic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức Lực ma sát.
- Kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực.
- Hình thức, phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giáError! Bookmark not defined..
- Tiến trình dạy học chuyên đề Lực ma sát.
- Tiến trình dạy học.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học.
- Diễn biến, kết quả và rút kinh nghiệm trong tổ chức các hoạt động họcError!.
- Tiềm lực đó chính là khả năng giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt ra trước họ, khả năng tự vạch ra con đường để đạt đến những nhận thức mới, tìm ra giải pháp mới..
- Hiện nay đa phần việc dạy học đang thực hiện theo từng bài / tiết trong sách giáo khoa.
- Một bộ phận giáo viên cũng đã tích cực áp dụng các kĩ thuật và phương pháp dạy học hiện đại vào từng bài học trên.
- Tuy nhiên, nội dung kiến thức hoặc một vấn đề chỉ được dạy trong phạm vi một tiết học, không đủ thời gian để tổ chức các HĐ học của học sinh theo tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực.Nếu có sử dụng phương pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tính hình thức, đôi khi còn máy móc dẫn đến kém hiệu quả, chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.
- Hiệu quả khai thác sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực còn hạn chế.
- Bên cạnh đó, các hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh còn lạc hậu, chủ yếu là đánh giá sự ghi nhớ của học sinh mà chưa đánh giá được khả năng vận dụng sáng tạo, kĩ năng thực hành và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, nên chưa tạo được động lực cho đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
- Chính vì vậy theo đúng tinh thần công văn 5555 mà Bộ GD-ĐT đã ban hành, thay cho việc dạy học theo từng bài từng tiết hiện nay, để áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề đạt được hiệu quả cao nhất, cần phải tổ chức lại nội dung trong một.
- Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, môn vật lí THPT có thể áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để tổ chức cho HS giải quyết vấn đề phỏng theo mô hình nghiên cứu của các nhà khoa học.
- Trong quá trình nghiên cứu lí luận về phương pháp dạy học này, tôi nhận thấy nội dung „„Lực ma sát‟‟ trong chương trình SGK vật lí 10 nâng cao là một trong những nội dung có thể xây dựng thành chuyên đề dạy học.
- Áp dụng phương pháp dạy học như trên để tổ chức các hoạt động nhận thức, có thể giúp học sinh nâng cao tích cực, tự lực và sáng tạo trong nhận thức, đồng thời góp phần giúp họ phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và nhiều năng lực thành phần khác..
- Xuất phát từ yêu cầu dạy học và những điều kiện trên, sau khi được học lớp thạc sĩ lí luận và phương pháp dạy học Vật lí tại trường Đại học giáo dục.
- Được sự hướng dẫn của các thầy cô giáo, tác giả bằng sự lĩnh hội và hiểu biết của mình, đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu là: ‘‘Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Lực ma sát ”Thông qua luận văn này với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí nói chung, bồi dưỡng học sinh phương pháp,năng lực giải quyết vấn đề trong bài học và trong thực tiễn..
- Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đềđã được rất nhiều luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề cập tới.
- Tiêu biểu như đề tài :Chế tạo bộ thí nghiệm về các định luật chất khí dùng cảm biến và tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chương chất khí ở lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục của Trần Bá Trình, Đại học sư phạm Hà Nộinăm 2009.Lực ma sát cũng là nội dung từng xuất hiện ở một số luận văn thạc sĩ, trong đócó đề tài “ Vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy học một số chủ đề trong SGK vật lí 10 Nâng cao” của Nguyễn Thị Liên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 2008.
- Tuy nhiên tổ chức dạy học chuyên đề Lực ma sát theo hướng dạy học giải quyết vấn đề thì chưa được tác giả nào đề cập tới..
- Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực ma sát”theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo nhằm góp phần bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông..
- Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá trong dạy học chuyên đề “Lực ma sát” ở trường trung học phổ thông..
- Hoạt động dạy và học chuyên đề “Lực ma sát” ở trường trung học phổ thông..
- Nếu xây dựng chuyên đề "Lực ma sát".
- và tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề đó thì sẽ nâng cao được chất lượng kiến thức và góp phần bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Quan điểm dạy học hiện đại..
- Phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học hiện đại..
- Vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực..
- Hình thức tổ chức dạy học chuyên đề..
- Tìm hiểu thực trạng dạy học theo chuyên đề và việc áp dụng phương pháp.
- dạy học giải quyết vấn đề ở môn vật lí nói chung và ở chương “Động lực học chất điểm” nói riêng..
- Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề “ Lực ma sát” -Vật lí 10 nâng cao..
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận..
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn..
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông..
- Ghi lại diễn biến thực nghiệm, phân tích chi tiết kết quả áp dụng tiến trình đã xây dựng vào thực tế dạy học.
- Về lí luận : Góp phần làm rõ thêm về các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học tích cực lực sáng tạo,bồi dưỡng học sinh năng lực giải quyết vấn đề..
- Về thực tiễn :Xây dựng được chuyên đề dạy học theo định hướng chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, là điều kiện thuận lợi để tiếp tục xây dựng nhiều chuyên đề khác trong chương trình vật lí THPT.Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo, áp dụng cho các cơ sở khác trong cả nước về hình thức dạy học chuyên đề..
- Chương 2 : Thiết kế hoạt động học giải quyết vấn đề trong dạy học chuyên đề Lực ma sát Vật lí 10 Nâng cao trung học phổ thông..
- CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦAĐỀ TÀI 1.1.Quan điểm hiện đại trong dạy học.
- Quá trình dạy học phải coi HĐ là bản chất của mình có nghĩa rằng dạy học chính là quá trình tổ chức các HĐ khác nhau để người học được lĩnh hội kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo.
- Quá trình dạy học vừa tạo ra sự phát triển tâm lý và vừa tạo ra điều kiện cho sự phát triển các HĐ có đối tượng khác.
- Quá trình dạy học được nghiên cứu là một HĐ và có cấu trúc của một HĐ..
- Theo quan điểm HĐ, HĐ dạy học được phân tích như sau:.
- Chủ thể của HĐ dạy- học là đồng chủ thể : chủ thể dạy và chủ thể học.
- Sự phối hợp nhịp nhàng của hai chủ thể này tạo nên chủ thể hoàn chỉnh của quá trình dạy học.
- Khi xem một chủ thể của quá trình dạy học là đồng chủ thể có nghĩa là HĐ của chủ thể này phụ thuộc vào HĐ của chủ thể kia.
- Nội dung dạy học – Hệ thống kiến thức chuyên ngành, là hệ thống kĩ năng, kĩ xảo trí tuệ, là hệ thống phương pháp ( học tư duy, đọc, lập kế hoạch…) cũng như kĩ năng thực hành, là chuẩn mực đạo đức, trí tuệ và thẩm mỹ, là những thái độ, tình cảm, là những định hướng giá trị và sức khoẻ, thể chất… của người học..
- Phương pháp dạy học-Bản chất của phương pháp dạy học là phương pháp tổ chức quá trình nhận thức, quá trình kiến tạo kiến thức ở người học, là phương pháp.
- kích thích, tạo động lực và phương pháp điều chỉnh hành vi ở người học..
- HĐ dạy phải hướng tới HĐ học của người học và HĐ dạy là quá trình điểu chỉnh liên tục cho phù hợp với HĐ học và dẫn dắt được HĐ học.Sự phối kết hợp giữa dạy và học chỉ hiệu quả khi cả hai chủ thể cùng tích cực, chủ động hướng tới mục tiêu dạy học.Hơn nữa dạy học phải thông qua HĐ và bằng chính các HĐ.Không có HĐ, không có sự phát triển nhân cách.Chính vì thế dạy học là quá trình tổ chức và điều khiển HĐ của người học nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng và hình thành nhân cách của người học..
- Vận dụng quan điểm tiếp cận HĐ vào dạy học, phải làm sao để cho cả thầy lẫn trò cũng phải thực sự trở thành chủ thể của HĐ dạy và học và cùng thực hiện mục đích của HĐ dạy học - Hình thành và phát triển nhân cách thế hệ người học..
- 1.1.2.Dạy học giải quyết vấn đề theo quan điểm hoạt động.
- Việc học tập của HS có bản chất HĐ, thông qua HĐ của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cũng như quan điểm đạo đức, thái độ.Như vậy, dạy học là dạy HĐ.
- Quá trình dạy học các tri thức thuộc một môn khoa học cụ thể được hiểu là quá trình HĐ của GV và của HS trong sự tương tác thống nhất biện chứng của 3 thành phần trong hệ dạy học bao gồm: GV, HS và tư liệu HĐ dạy học..
- Theo quan điểm hiện đại thì dạy học là dạy giải quyết vấn đề.
- quá trình dạy - học bao gồm một hệ thống các hành động có mục đích của GV tổ chức HĐ trí óc và tay chân của HS, đảm bảo cho HS chiếm lĩnh được nội dung dạy học, đạt được mục tiêu xác định.
- Trong quá trình dạy học, GV tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức của HS phỏng theo tiến trình của chu trình sáng tạo khoa học..
- Như vậy, chúng ta có thể hình dung diễn biến của HĐ dạy học như sau :[11, tr.58.
- GV tổ chức tình huống (giao nhiệm vụ cho HS): HS hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải quyết.
- Dưới sự chỉ đạo của GV, vấn đề được diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học và các nội dung cụ thể đã xác định..
- HS tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra.
- GV chỉ đạo sự trao đổi, tranh luận của HS, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết quả học phù hợp với mục tiêu dạy học các nội dung cụ thể đã xác định..
- Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, tự lực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh..
- Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học chuyên đề vật lí theo hƣớng giải quyết vấn đề.
- Cơ sở lí luận của việc phát triển khả năng sáng tạo của HS trong quá trình dạy học là sự hiểu biết những quy luật của sự sáng tạo khoa học tự nhiên.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), Công văn 5555/BGDĐT- GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;.
- tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội..
- 7.Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video và tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học hiện đại, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội..
- 8.Nguyễn Đức Thâm, Phạm Thị Ngọc Thắng (2004), “Vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí trung học cơ sở theo chương trình mới”, Tạp chí Giáo dục (93) tr.
- Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội..
- 11.Phạm Hữu Tòng (2001) Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Bá Trình (2009), Chế tạo bộ thí nghiệm về các định luật chất khí dùng cảm biến và tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chương chất khí ở lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.