« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC.
- LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ.
- Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội..
- Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Lịch sử, phòng tư liệu khoa, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn..
- Bộ Giáo dục và đào tạo Chủ nghĩa xã hội Dạy học lịch sử Giáo viên Học sinh.
- Hoạt động ngoại khóa Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ.
- Cơ sở xuất phát của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dạy học lịch sử ở trường THPT....
- Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch.
- Những yêu cầu của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa về nhân vật lịch sử....
- học lịch sử ở trường.
- HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT....
- Vị trí, mục tiêu của phần Lịch sử Việt Nam trong chương trình.
- Lịch sử.
- Những đóng góp và di vật của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đối với lịch sử dân tộc từ có thể sử dụng để tổ chức hoạt động ngoại khóa...43.
- Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dạy học lịch sử ở trường THPT....
- tướng Võ Nguyên Giáp trong dạy học lịch sử ở trường.
- tổ chức hoạt động ngoại khóa về nhân vật lịch.
- Từ nhiều năm nay một vấn đề lớn được đặt ra trong dạy học lịch sử (DHLS) là làm thế nào để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS) trong học tập, giúp các em đi từ biết đến hiểu rồi vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Quyết định này đã dẫn đến tình trạng tỉ lệ HS lựa chọn lịch sử làm môn thi là thấp nhất mà từ không thi đến không học là một ranh giới rất mong manh.
- Giải pháp nào để HS có thể không lựa chọn lịch sử làm môn thi nhưng vẫn thích thú với việc học tập bộ môn này? Đây chính là một thách thức, một vấn đề quan trọng đang tiếp tục đặt ra đối với việc DHLS ở trường phổ thông..
- Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông cung cấp những tri thức nhằm giúp HS đi từ biết quá khứ, hiểu được sự phát triển của một quốc gia một dân tộc và dự đoán tương lai.
- Học lịch sử bên cạnh hiểu biết về những con số của sự kiện, các em cần hiểu sâu sắc về các nhân vật gắn liền với mỗi sự kiện bởi chính các nhân vật này góp phần cụ thể hóa, làm phong phú hơn sự kiện.
- Để các em “khắc cốt, ghi tâm” những sự kiện, nhân vật lịch sử ấy thì cần phải thực hiện tốt việc "học".
- qua làm bài tập lịch sử hoặc tham gia vào các hoạt động ngoại khóa (HĐNK).
- Để đạt được mục tiêu giáo dục cần phải đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động học tập, trong đó có vai trò quan trọng của HĐNK giúp các em đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo mà trong giờ nội khóa do điều kiện thời gian, phương tiện dạy học hay do sức ép thi cử làm chưa tốt..
- Lịch sử Việt Nam lớp 12 từ 1919 đến nay (2000) trong chương trình chuẩn bậc THPT có nhiều sự kiện đánh dấu mốc chuyển biến quan trọng của đất nước gắn liền với tên tuổi của nhiều nhân vật lịch sử.
- Đặc biệt là Đại tướng Võ Nguyên Giáp mà tên tuổi, tài chỉ huy của Người gắn liền với sự trưởng thành và những thắng lợi vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam ở thế kỉ XX, nổi bật là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 và Đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Các nhân vật lịch sử này đã được tìm hiểu trong giờ nội khóa, song do thời gian của một tiết học chỉ có thể tìm hiểu được những nét căn bản về các nhân vật lịch sử, điều này đã dẫn đến việc HS không hiểu sâu sắc từ đó không có biểu tượng về các nhân vật hoặc có sự nhầm lẫn giữa nhân vật này với nhân vật kia.
- Cho nên, tăng cường tổ chức các HĐNK, đặc biệt là ngoại khóa về các nhân vật là một trong những giải pháp giúp HS hiểu sâu sắc hơn về các sự kiện, nhân vật có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc..
- Từ thực tế và nhận thức được tầm quan trọng của HĐNK về nhân vật lịch sử trong việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện HS, chúng tôi chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dạy học lịch sử ở trường THPT ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn giúp HS hiểu sâu sắc và toàn diện hơn về nhân vật lịch sử được xem là một học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học thông qua HĐNK góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở trường phổ thông là vấn đề từ lâu đã được các nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu..
- Khẳng định tầm quan trọng của giáo dục toàn diện, Rabơle nhà tư tưởng, nhà giáo dục thời kỳ Phục hưng đã nhấn mạnh việc tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp dưới hình thức trải nghiệm sáng tạo“Việc giáo dục phải bao hàm các nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ… ngoài việc học ở nhà, còn có các buổi tham quan các xưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trò về sống ở nông thôn một ngày”.
- J.A Cômenxki- nhà giáo dục học người Tiệp Khắc (nay là Cộng hòa Séc) thế kỉ XVI - XVII là người đầu tiên đề cập đến yêu cầu phải đi từ cảm giác đến tri giác mà trước tiên là “đảm bảo tính trực quan trong dạy học”, coi đó là.
- Theo hướng tiếp cận này, K.Đ Usinxki - nhà giáo dục học người Nga cho rằng “tính trực quan phải là cơ sở quan trọng nhất của việc dạy học” vì những hình ảnh đặc biệt được giữ lại trong óc HS đều thu thập được thông qua trực quan.
- Makarenco – nhà sư phạm nổi tiếng của Nga đầu thế kỷ XX cũng cho rằng: “Các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của đất nước ta….
- Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Một số biện pháp phát huy tính tích cực của HS trong DH các bài LSĐP ở trường THPT tỉnh Ninh Bình , Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội..
- Bộ giáo dục và đào tạo, 2007.
- Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục..
- Bộ giáo dục và đào tạo, 2009.
- Sách GV lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục..
- B.P.Êxipốp (cb) (2007), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2, người dịch Phan Huy Bính, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Cai-rốp, Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông , Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Thị Côi (chủ biên), 2014, Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm..
- Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn LS, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Một số phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thống, Tạp chí Giáo dục,.
- Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào? Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục..
- Giải pháp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục.
- Hướng dẫn học và ôn thi môn lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Tuyển tập tâm lý học J.Piaget, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Đại cương LS Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Giáo dục học, tập 1+2, Nhà xuất bản Giáo dục..
- Lí luận DH, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Hội giáo dục lịch sử, 2001.
- Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường sư phạm và phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Hệ thống các thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Dạy học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục truyền thồng lịch sử cho học sinh các trường THPT thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN..
- thành phố đồng bằng Bắc Bộ), Luận án Tiến sĩ giáo dục, Hà Nội..
- Giáo dục học (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.
- nào (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Công tác ngoại khóa ở trường phổ thông cấp II và cấp III , Nxb Giáo dục..
- Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Hà Nội..
- Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb.
- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội..
- Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHQG Hà Nội..
- Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục..
- 9 tích cực môn lịch sử, Hà Nội..
- Phương pháp dạy học lịch sử tập 1- 2.
- Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12 môn lịch sử, NXB Giáo dục..
- Sách giáo viên lớp 12, Nxb Giáo dục..
- Tổ chức ngoại khóa lịch sử cho học sinh lớp 9 trường THCS Dũng Tiến nhân kỉ niệm ngày thành lập Đảng 3.2 và ngày truyền thống quê hương 16 tháng giêng, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN..
- Luật giáo dục (2005), Nxb chính trị quốc gia Hà Nội..
- Mấy ý kiến về đổi mới phương pháp giảng dạy Lịch sử Việt Nam 1919 – nay (1993), Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 3..
- NXB chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Trò chơi lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội..
- Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội..
- Giáo dục..
- Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi m ới dạy học ở Việt Nam, Nxb ĐHSP TP H ồ Chí Minh..
- Sổ tay kiến thức lịch sử (phần lịch sử Việt Nam), NXB Giáo dục..
- Tổ chức dạ hội cho học sinh lớp 12 trong dạy học lịch sử ở trường THPT nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên , 2001.Giáo dục học hiện đại (Nh ững nội dung cơ bản), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông, tạp chí giáo dục, số 155..
- Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT , Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội..
- Tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề,Tạp chí.
- Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục..
- Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm.