« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển


Tóm tắt Xem thử

- Trên cơ sở những nội dung đã phân tích, bài viết cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống qui phạm pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu - trong đó có việc xây dựng một “Nghị định phòng, chống ô nhiễm do dầu” với ý nghĩa là văn bản pháp luật chuyên biệt và thống nhất về phòng, chống ô nhiễm dầu, đồng thời với việc xúc tiến để tham gia các điều ước quốc tế quan trọng khác về ô nhiễm dầu và sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp lý có liên quan nhằm đảm bảo sự phù hợp với các nguyên tắc và tiêu chuẩn chung về ô nhiễm môi trường theo thông lệ quốc tế, có tính đến hoàn cảnh đặc thù của Việt Nam..
- luôn tiềm ẩn những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do dầu.
- (1) Số liệu Bộ Tài nguyên và Môi trường thống kê..
- Tuy nhiên, vận tải và các tai nạn hàng hải đối với tàu chở dầu không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến ô nhiễm môi trường.
- Ngoài ra, còn có nguyên nhân do các dàn khoan sau khi dỡ bỏ không khai thác, các miệng dầu không được bịt kín, gây thất thoát dầu, làm ô nhiễm môi trường..
- Trần Đức Thạnh, Viện Tài nguyên và Môi trường biển..
- Từ khi thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế và chiến lược biển, pháp luật về bảo vệ môi trường biển bắt đầu được chú trọng.
- Việc phòng chống ô nhiễm môi trường biển và ứng phó với các sự cố tràn dầu đã được quy định rải rác trong các văn bản pháp luật chung và văn bản pháp luật chuyên ngành..
- (5) Hội thảo về việc xử lý sự cố tràn dầu do Bộ Tài nguyên và Môi trường (Thông tin tại báo điện tử www.vietnamnet.vn)..
- 1) Hiến pháp năm 1992, kế thừa và phát triển tinh thần của Hiến pháp năm 1980, đã có quy định về trách nhiệm bảo vệ môi trường, trong đó có môi trường biển, đã trở thành một nguyên tắc quan trọng, theo đó các cơ quan nhà nước, các tổ chức và mọi công dân có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường, nghiêm cấm mọi hành vi huỷ hoại môi trường (Điều và 78).
- Từ nguyên tắc này, Luật Bảo vệ Môi trường đã được ban hành năm 1993 và từ đó vấn đề bảo vệ môi trường đã được đưa vào hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường..
- 2) Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 đã đưa ra các định nghĩa, khái niệm và các nội dung quan trọng về môi trường như:.
- Định nghĩa về môi trường, thành phân môi trường, ô nhiễm môi trường;.
- ngày 12/5/2004 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Luật bảo vệ Môi trường (với một số quy định về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm do dầu như Điều 18, Điều 21), Nghị định 121/2004/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm các quy định về phòng chống sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí… có thể bị phạt tiền đến 70 triệu đồng và buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường..
- Ngoài ra, có thể vận dụng các quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng để truy cứu trách nhiệm đối với các hành vi xả, thải, làm tràn dầu gây ô nhiễm môi trường..
- 4) Bộ luật Hình sự năm 1999 đã dành một chương riêng (Chương XVII) quy định các tội phạm về môi trường.
- Khác với BLHH năm 1990, BLHH năm 2005 đã ghi nhận vấn đề bảo vệ môi trường là một nguyên tắc quan trọng: phòng ngừa ô nhiễm biển là một trong những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Bộ luật.
- Với 16 điều đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường biển, trong đó có hai điều trực tiếp điều chỉnh việc phòng ngừa, xử lý ô nhiễm biển do dầu (Điều 28 và Điều 223), BLHH đã bổ sung nhiều nội dung cụ thể hoá các quy định của Công ước MARPOL 73/78 như các quy định về đăng kiểm, về giấy chứng nhận phòng ngừa ô nhiễm môi trường, về việc lưu giữ các tàu không đủ điều kiện bảo vệ môi trường.
- việc kiểm tra, kiểm soát và cấm vào cảng các tàu không đủ điều kiện về phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
- nghĩa vụ bắt buộc phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự về ô nhiễm môi trường của các tàu dầu (Điều 28);.
- khiếu nại về ô nhiễm môi trường là khiếu nại phát sinh quyền bắt giữ tàu biển (Điều Đặc biệt, Luật này còn quy định việc gây ô nhiễm không được giới hạn trách nhiệm dân sự (Điều 223).
- 6) Luật Thuỷ sản 2003 (khoản 1 Điều 7) nêu trách nhiệm của các chủ thể khi tham gia khai thác nguồn lợi thuỷ sản là phải bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản.
- Điều 5 - quy định các chủ thể tham gia hoạt động dầu khí phải có đề án bảo vệ môi trường và các biện pháp ngăn ngừa bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 48/2000/NĐ-CP (Điều 7) quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí quy định rõ hơn các chủ thể hoạt động dầu khí bao gồm: Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thiệt hại đối với người, tài sản và môi trường, kể cả việc làm sạch và khôi phục hiện trạng môi trường do tác hại trực tiếp hay gián tiếp của hoạt động dầu khí gây ra (Điều 9).
- Theo quy định của đạo luật này, một trong những nhiệm vụ của lực lượng cảnh sát biển là bảo vệ tài nguyên, phòng chống ô nhiễm môi trường (bao gồm việc phòng chống ô nhiễm dầu) trên các vùng.
- 9) Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng tại Điều IV: Tổ chức, cá nhân người Việt Nam, tổ chức, cá nhân người nước ngoài có trách nhiệm thực hiện các tiêu chuẩn liên quan nêu tại Điều I của Quyết định này trong việc xây dựng dự án và triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh trên lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam..
- 10) Quy chế về bảo vệ môi trường trong việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ vận chuyển chế biến dầu khí và các dịch vụ liên quan ban hành kèm theo Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10/4/1998 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường..
- 11) Quy chế khai thác tài nguyên dầu khí ban hành kèm theo Quyết định số 193/1998/QĐ-TTg có chương riêng quy định về việc bảo vệ môi trường.
- Khi ngừng sản xuất, nhà điều hành phải ngừng các hoạt động khai thác ngay nếu xét thấy việc duy trì các hoạt động này sẽ thải ra môi trường các chất thải vượt quá giới hạn.
- 15) Nghị định số 139/NĐ-CP của Chính phủ ngày ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí (mục 20.5.2) quy định trong hợp đồng mẫu về trách nhiệm của nhà thầu đối với trách nhiệm về thiệt hại hoặc tổn thất bao gồm cả ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động dầu khí..
- định về trang thiết bị an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển lắp đặt trên tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa.
- 20) Nghị định số175/1994/NĐ-CP của Chính phủ quy định khả năng lập một quỹ dự phòng quốc gia nhằm chủ động đối phó với các trường hợp đối xuất về sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường..
- 21) Quyết định số 782/2003/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ môi trường Việt Nam.
- 22) Quyết đinh số 02/2003/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch..
- 23) Thông tư số 2592/1996/TT-BKHCNMT của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về kiểm soát ô nhiễm dầu do tầu thuyền và phương tuyện vận tải đường sông..
- 24) Thông tư số 07/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn phân loại và.
- quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường có: Cơ sở khai thác dầu thô, cơ sở sửa chữa và đóng mới tàu thuỷ, cơ sở vệ sinh và xúc rửa tàu thuỷ với các tiêu chuẩn quy định trong phụ lục kèm theo, các cơ sở vượt quá tiêu chuẩn phải có biện pháp xử lý..
- 25) Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại quy định tại mục 1.6.
- biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường sau khi kết thúc sự cố.
- 26) Thông tư liên tịch số 12/2005/TTLT/BTM-BTNMT-BGTVT hướng dẫn điều kiện an toàn môi trường biển đối với hoạt động cung ứng dầu cho tầu biển quy định về điều kiện của các chủ thể trong hoạt động cung ứng, đối với doanh nghiệp cung ứng dầu: Bố trí đủ nhân lực, phương tiện, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng và có quy trình khai thác phù hợp để sẵn sàng phòng chống cháy, nổ, khắc phục sự cố tràn dầu, xây dựng kế hoạch, phương án ứng phó sự cố tràn dầu, đầu tư các trang thiết bị và tổ chức lực lượng bảo đảm ngăn ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả sự cố tràn dầu theo quy định của cấp cơ sở tại Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ.
- cháy nổ và ứng phó sự cố tràn dầu, theo quy định của pháp luật….
- 1) Thông tư 2262/TT-MTG ngày của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc khắc phục sự cố tràn dầu.
- Văn bản này đã xác định các trường hợp được coi là “sự cố tràn dầu”.
- các biện pháp xử lý khi phát hiện dấu hiệu sự cố tràn dầu.
- thủ tục đòi bồi thường khắc phục thiệt hại về môi trường..
- Nghị định đã góp phần bảo đảm thi hành các quy định của Công ước MARPOL cũng như các văn bản pháp luật Việt Nam về ô nhiễm môi trường biển..
- hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu.
- thẩm định, phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của các cơ sở trên địa bàn.
- Quy chế cũng đã khắc phục được một số hạn chế khác trong kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu như các quy định về trách nhiệm thông tin và xử lý thông tin, vấn đề phòng chống cháy nổ… Tuy nhiên, một số hạn chế trong Bản kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu vẫn được khắc phục như: Chưa dự liệu được các vụ tràn dầu xảy ra ở các khu vực chồng lấn hoặc ở vùng biển không thuộc Việt Nam nhưng có khả năng thực tế gây thiệt hại cho môi trường biển Việt Nam.
- các quy định về.
- 4) Thông tư số 3370/1995/TT-BKHCNMT của Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn tạm thời về khắc phục sự cố môi trường do cháy nổ xăng dầu khẳng định hậu quả của sự cố môi trường do cháy nổ xăng dầu không chỉ gây thiệt hại trước mắt mà còn gây ô nhiễm môi trường.
- Chính vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục môi trường ngoài việc cứu chữa và hướng dẫn lập hồ sơ, thủ tục bồi thường thiệt hại về môi trường..
- 5) Quyết định số 395/1998/QĐ - BKHCNMT của Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường trong việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ vận chuyển, chế biến dầu khí và các dịch vụ có liên quan quy định không được thải các loại dầu mỡ ra môi trường (Điều 33).
- 8) Nghị định số 26/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường (Điều 12) quy định về vi phạm việc phòng tránh sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí..
- 9) Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Tổng công ty Dầu khí (ban hành kèm theo Quyết định số 949/QĐ-KHCNMT ngày 5/3/2001)..
- Tỉnh Quảng Ninh: Quyết định số 2584/QĐ-UBND ngày 31/8/1998 phê duyệt phương án phòng chống, khắc phục và xử lý ô nhiễm môi trường do dầu gây ra.
- Thành phố Hải Phòng: Quyết định 1183/QĐ-UB về xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Quyết định 1221/QĐ-UB ngày 3/6/2003 của Uỷ ban Nhân dân (UBND) thành phố phê duyệt Kế hoạch xử lý các khu vực ô nhiễm môi trường trên địa bàn Hải Phòng..
- Tỉnh Nghệ An: Quyết định số 74/QĐ- UBND ngày 12/6/2007 ban hành quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh, trong đó Điều 13 quy định về việc bảo vệ môi trường trong khai thác khác khoáng sản bao gồm việc khảo sát, thăm dò, chế biến, vận chuyển dầu khí (khoản 4).
- Điều 24 về sự cố môi trường.
- Quyết định số 75/QĐ-UB của UBND tỉnh về việc ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 41 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá..
- Tỉnh Quảng Nam: Công văn chỉ đạo số 03/CĐ-UBND ngày 2/6/2007 về việc giải quyết ô nhiêm môi trường do sự cố tràn dầu;.
- Công văn số 422/UBND-KTN ngày 2/15/2007 về khắc phục ô nhiễm và báo cáo thiệt hại do sự cố môi trường tràn dầu và dăm gỗ trên địa bàn tỉnh.
- Công văn số 314/UBND-KTN ngày 2/2/2007 về khắc phục sự cố môi trường tràn dầu trên địa bàn tỉnh..
- Mặc dù hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường của Việt Nam đã được hình thành, nhưng pháp luật về phòng chống ô nhiễm dầu chỉ mới dừng lại ở một số văn bản mang tính đơn lẻ, không thống nhất và tính pháp quy chưa cao.
- Việc phòng chống, ứng cứu sự cố tràn dầu chỉ được quy định rải rác trong một số điều luật về phòng chống ô nhiễm môi trường (6).
- Về kỹ thuật pháp lý, pháp luật về ứng cứu sự cố môi trường hầu như chỉ hướng dẫn chung chung, mang tính ứng phó trước mắt nên không có cái nhìn tổng quát.
- Phạm vi của Luật Bảo vệ Môi trường vẫn còn hẹp và chung chung, vì vậy quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không được bao quát hết.
- Ngay trong Luật Bảo vệ môi trường cũng chỉ có một điều định nghĩa về sự cố ô nhiễm trên biển mà cũng không có nghị định hướng dẫn thi hành nào về vấn đề này.
- Luật Dầu khí cũng không đề cập đến vấn đề môi trường một cách cụ thể.
- (6) Số liệu Cục Môi trường, TRIMAR - AB, Thuỵ Điển trích “ Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam luật pháp và thực tiễn” TS.
- Tình trạng ít văn bản hướng dẫn, quy định không cụ thể, không rõ ràng về trách nhiệm của các ban ngành dẫn đến sự chồng chéo trong quản lý (Ví dụ: Trường hợp tràn dầu do tai nạn hàng hải thì cơ quan nào có trách nhiệm đứng ra giải quyết: cơ quan cảnh sát biển, Sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh hay cơ quan quản lý tầu biển.
- Trong 29 tỉnh thành ven biển, chỉ có tỉnh Nghệ An có Quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong đó có việc khắc phục sự cố tràn dầu.
- Sự phối hợp và phân chia trách nhiễm giữa Uỷ ban quốc gia và Bộ Tài nguyên Môi trường chưa cụ thể..
- biện pháp khẩn cấp trong ứng cứu sự cố tràn dầu còn yếu.
- Nhiều vụ việc không có đền bù mà chỉ ứng cứu trước mắt, ví dụ: Vụ công ty TNHH Sông Xanh được Bộ Tài nguyên và Môi trường giao cho xử lý dầu tràn thu được từ tầu Đức Trí đã đem chôn xuống đất, sau khi bị phát hiện, cơ quan quản lý yêu cầu công ty đào dầu đem xử lý..
- Đồng thời với hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường còn tản mạn, các khía cạnh pháp lý về vấn đề ô nhiễm do dầu ở Việt Nam còn nhiều thiếu sót, bất cập.
- Dù đã có Thông tư số 2262/1995/TT-MTG của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường hướng dẫn về vấn đề bồi thường do ô nhiễm dầu song các thủ tục không thống nhất trong hệ thống các cơ quan, dẫn đến việc bồi thường diễn ra chậm chạp, luôn phải đợi ý kiến của cấp trên hướng dẫn.
- Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia tích cực các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường [1].
- Đối với Luật Bảo vệ Môi trường.
- Sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ Môi trường theo hướng xác định bảo vệ môi trường biển.
- là một phần riêng và vấn đề phòng chống ô nhiễm biển do dầu được qui định trong một chương với những nội dung cơ bản: khái niệm môi trường biển, ô nhiễm biển, ô nhiễm biển do dầu và các khái niệm khác có liên quan.
- Sự cố tràn tàu dầu và dầu tràn ra môi trường là dầu nặng khó phân huỷ.
- Ngoài ra, những quy định về trách nhiệm dân sự của chủ tầu đối với những thiệt hại về môi trường cũng phải phù hợp với Công ước Quốc tế và pháp luật dân sự Việt Nam.
- Cần sửa đổi Luật dầu khí theo hướng bảo vệ môi trường biển là một chương (tham khảo Luật dầu khí của Na Uy, v.v.
- Nội dung của chương này nhằm cụ thể hoá các qui định về bảo vệ môi trường, nhất là bảo vệ môi trường biển không bị ô nhiễm dầu.
- Cần kế thừa và nâng cấp những qui định của qui chế ban hành theo quyết định 395/1998/QĐ - BKHCNMT và bổ sung vào luật những qui định về hệ thống tiếp nhận dầu cặn, nước thải từ tầu ở các cảng dầu, các qui định về xử lý đối với hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường và vấn đề bồi thường khi xảy ra các sự cố tràn dầu..
- qui định về bồi thường thiệt hại đối với những hành vi xả thải dầu bừa bãi ra sông biển gây ô nhiễm môi trường..
- Trong các báo cáo về hiện trạng môi trường và các công trình nghiên cứu hiện này đều không nêu được lượng dầu trong nước thải của các nhà máy, xí nghiệp, của các đô thị.
- Bộ luật Hình sự: Cần phải nghiên cứu bổ sung các tội về gây ô nhiễm môi trường biển, trong đó có tội trừng trị hành vi xả thải dầu làm ô nhiễm biển gây hậu quả nghiêm trọng..
- Ngoài ra, còn rất nhiều hành vi gây ô nhiễm dầu cho môi trường biển nhưng việc bồi thường không thuộc phạm vi điều chỉnh của CLC.
- hoặc trường hợp không phải là dầu nặng khó phân huỷ nhưng thực tế có gây thiệt hại cho môi trường.
- Nghị định này sẽ bổ sung cho Luật Bảo vệ Môi trường trong vấn đề ô nhiễm biển do dầu..
- Các văn bản pháp lý có liên quan cần được soạn thảo phù hợp với các nguyên tắc và tiêu chuẩn chung về ô nhiễm môi trường theo thông lệ quốc tế và có tính đến hoàn cảnh đặc thù của Việt Nam.
- Xây dựng hướng dẫn “Khắc phục sự cố tràn.
- Cần phải xác định cụ thể quyền và trách nhiệm của Uỷ ban tìm kiếm cứu nạn và Bộ Tài nguyên Môi trường trong lĩnh vực ô nhiễm dầu biển.
- có khả năng gây ra sự cố tràn dầu đều.
- phải có kế hoạch, trang thiết bị và lực lượng để ứng phó các sự cố tràn dầu.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Giao thông vận tải