« Home « Kết quả tìm kiếm

Vùng biển


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vùng biển"

Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước biển ven bờ (CWQI) tại các vùng biển của Việt Nam để đánh giá hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ hiện nay. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng ven biển Việt Nam

000000272326-TT..pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng nước biển ven bờ hiện nay chỉ bằng cách so sánh các thông số chất lượng đơn lẻ với các tiêu chuẩn/quy chuẩn chất lượng nước biển ven bờ của Việt Nam. Đánh giá tổng thể về chất lượng nước biển ven bờ cũng như so sánh chất lượng nước biển ven bờ giữa các địa phương vùng biển, các vùng miền còn chưa được chú ý đến. Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước biển ven bờ (CWQI) tại các vùng biển của Việt Nam để đánh giá hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ hiện nay.

Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước biển ven bờ (CWQI) tại các vùng biển của Việt Nam để đánh giá hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ hiện nay. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng ven biển Việt Nam

000000272326.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả tính toán và đánh giá Chỉ số chất lƣợng nƣớc biển ven bờ cho vùng nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh của các vùng biển Việt Nam năm 2012(Theo phƣơng pháp của Canada. Kết quả tính toán và đánh giá Chỉ số chất lƣợng nƣớc biển ven bờ cho Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc của các vùng biển Việt Nam năm 2012. Đề xuất xếp loại chất lƣợng nƣớc theo chỉ số CWQI.

Đánh giá năng suất sinh học sơ cấp vùng biển Nam Trung Bộ bằng mô hình ROMS

01050001202.pdf

repository.vnu.edu.vn

M c tiêu của luận văn là khai th đ ợc phần mềm tính toán thủy động lực và sinh thái của hệ thống m hình đại ng quy mô vùng (ROMS) và áp d ng tại vùng biển nghiên cứu. Nội dung chính của luận văn là tìm hiểu về sở lý thuyết ớc tiến hành chạy mô hình, triển khai cho vùng biển Nam Trung Bộ và phân tích kết qu thu đ ợc từ ROMS..

Phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh và sự vận dụng trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam ở Biển Đông hiện nay.

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam ở Biển Đông hiện nay đang chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong nước và ngoài nước tác động.

Nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích vùng biển Đà Nẵng từ 0 đến 100 m nước

repository.vnu.edu.vn

Vùng nghiên cứu là vùng biển Đà Nẵng 0 - 100 m nước có giới hạn trong là đường bờ biển Đà Nẵng và giới hạn ngoài là đường đẳng sâu 100 m nước. Vùng biển còn được giới hạn bởi các đường kéo dài từ ranh giới giữa Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng và Đà Nẵng với Quảng Nam (Hình 1.1).. Vị trí vùng nghiên cứu. Khí hậu có ảnh hưởng khá lớn đến đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích..

Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ (0 – 30m nước) tỉnh Sóc Trăng

repository.vnu.edu.vn

Với lợi thế ấy cùng với việc có một vùng thềm lục địa rộng lớn tiếp nối với các đồng bằng ven biển đã tạo cho Việt Nam những triển vọng và tiềm năng đa dạng về khoáng sản biển, đặc biệt là dầu khí và khoáng sản rắn.. Vùng biển nông ven bờ (từ 0 – 30m nước) tỉnh Sóc Trăng được đánh giá là một trong những vùng có triển vọng khoáng sản rắn, đặc biệt là vật liệu xây dựng. Đây là nguồn tài nguyên đem lại giá trị kinh tế lớn, nhu cầu khai thác ngày càng nhiều.

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm thiếc hữu cơ trong vùng biển khu vực công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin tại tỉnh Khánh Hòa

dlib.hust.edu.vn

Xuất phát từ tình hình thực tế, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm thiếc hữu cơ trong vùng biển khu vực Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin tại tỉnh Khánh Hòa. Mục đích của đề tài Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm thiếc hữu cơ ở vùng biển gần nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin. Đồng thời đánh giá mức độ ảnh hƣởng của thiếc hữu cơ đến hệ sinh thái, đặc biệt là trầm tích và động vật đáy trong khu vực.

Vai trò cộng đồng làng xã trên hải đảo đối với quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững vùng biển của Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cho đến nay, cộng đồng làng xã trên vùng biển đảo của n−ớc ta ngày càng phát huy những truyền thống −u việt trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, hình thành vùng đặc thù lãnh hải và lãnh thổ đậm nét Việt Nam, trên 2 vùng biển Đông và biển Tây (vịnh Thái Lan). "Cộng đồng làng xã". đã đ−ợc xác định vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển vùng biển đảo ở n−ớc ta từ lâu đời, trở thành nhân tố thực tiễn trong cơ cấu. Vùng biển. Đặc tr−ng cộng đồng và kinh tế-x∙ hội.

Nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích tầng mặt vùng biển Phan Thiết - Hồ Tràm (0-30m nước) phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trần Nghi và nnk, Thành lập bản đồ trầm tích tầng mặt vùng biển Phan Rí - Phan Thiết từ 0 - 30 m n−ớc, tỷ lệ 1: 100.000, L−u trữ tại Liên đoàn Địa chất Biển, Hà Nội, 2003.. Trần Nghi và nnk, Thành lập bản đồ trầm tích tầng mặt vùng biển Phan Thiết - Hồ Tràm từ 0 - 30 m n−ớc, tỷ lệ 1: 100.000, L−u trữ tại Liên đoàn Địa chất Biển, Hà Nội, 2004.

Nghiên cứu mối quan hệ tiến hóa giữa các loài ốc cối (Conus SPP.) và đa dạng di truyền của loài ốc cối Conus textile ở vùng biển Nam trung bộ Việt Nam

255892.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài  Ý nghĩa khoa học của đề tài Ốc cối (Conus spp.) bao gồm khoảng 700 loài, phân bố rộng rãi ở vùng biển nhiệt đới và vùng biển ấm [67].

Nghiên cứu mối quan hệ tiến hóa giữa các loài ốc cối (Conus SPP.) và đa dạng di truyền của loài ốc cối Conus textile ở vùng biển Nam trung bộ Việt Nam

255892-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ tiến hóa giữa các loài ốc cối (Conus spp.) và đa dạng di truyền của loài ốc cối Conus textile ở vùng biển Nam Trung Bộ - Việt Nam Tác giả luận văn: Lê Thị Thu Hà. Trương Quốc Phong – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung tóm tắt: Ốc cối (Conus spp.) là một trong những giống thân mềm lớn (gồm khoảng 500 – 700 loài), phân bố chủ yếu ở các vùng biển nhiệt đới và vùng biển ấm.

Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quy chế cũng đã khắc phục được một số hạn chế khác trong kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu như các quy định về trách nhiệm thông tin và xử lý thông tin, vấn đề phòng chống cháy nổ… Tuy nhiên, một số hạn chế trong Bản kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu vẫn được khắc phục như: Chưa dự liệu được các vụ tràn dầu xảy ra ở các khu vực chồng lấn hoặc ở vùng biển không thuộc Việt Nam nhưng có khả năng thực tế gây thiệt hại cho môi trường biển Việt Nam. các quy định về. 4) Thông tư số 3370/1995

Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quy chế cũng đã khắc phục được một số hạn chế khác trong kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu như các quy định về trách nhiệm thông tin và xử lý thông tin, vấn đề phòng chống cháy nổ… Tuy nhiên, một số hạn chế trong Bản kế hoạch quốc gia ứng cứu sự cố tràn dầu vẫn được khắc phục như: Chưa dự liệu được các vụ tràn dầu xảy ra ở các khu vực chồng lấn hoặc ở vùng biển không thuộc Việt Nam nhưng có khả năng thực tế gây thiệt hại cho môi trường biển Việt Nam. các quy định về. 4) Thông tư số 3370/1995

Giáo án Địa lý 5 bài 5: Vùng biển nước ta

vndoc.com

VÙNG BIỂN NƯỚC TA I - MỤC TIÊU. Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.. Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. Vùng biển nước ta. GV vừa chỉ vùng biển nước ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 phóng to) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông.. GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?. Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông 2.

Pháp luật Việt Nam về phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cần sớm ban hành văn bản pháp luật chung tổng thể mang tính chất định hướng cho lĩnh vực phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển. Nên xây dựng một đạo luật riêng về phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam (dựa trên cơ sở học tập kinh nghiệm của một số nước như: Hoa Kỳ, Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản, Indonesia. Cần xác định rõ phạm vi và chế độ pháp lý các vùng biển thông qua việc ban hành Luật các vùng biển Việt Nam làm cơ sở cho phân vùng, quy hoạch sử dụng biển.

Nghiên cứu biến động chất lượng nước vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng Bình

01050001859.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trƣờng sóng ổn định hƣớng Đông Nam (tháng V) tại vùng biển Quảng Bình. Trƣờng sóng ổn định hƣớng Đông Bắc (tháng XI) tại vùng biển Quảng Bình. Trƣờng sóng ổn định hƣớng Bắc (tháng XI) tại vùng biển Quảng Bình. Quảng Bình có đường bờ biển dài 116,04 km, dọc theo bờ biển có 5 cửa sông chính đó là: Sông Ròon, sông Gianh, sông Dinh, sông Lý Hòa và sông Nhật Lệ. trọng đáng kể vào GDP của tỉnh .

Công nghệ Wimax di động cho vùng kinh tế biển đảo Việt Nam

000000254250-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Không những vậy, hệ thống thông tin liên lạc cần phải nhanh chóng, chính xác và đạt hiệu quả cao, không những góp phần phát triển kinh tế - xã hội mà còn phục vụ cho cả vấn đề cứu hộ, cứu nạn trên biển cũng như an ninh quốc phòng vùng biển đảo thiêng liêng của tổ quốc. Do đó tôi chọn đề tài “Công nghệ WIMAX cho vùng kinh tế biển đảo Việt Nam”, đưa ra mô hình mẫu triển khai WIMAX cho vùng kinh tế biển đảo.

Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng ven biển Sóc Trăng vàkhoáng sản vật liệu xây dựng liên quan

repository.vnu.edu.vn

Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc Trăng. Triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng vùng biển Sóc Trăng Kết luận. Khu vực nghiên cứu của luận văn thuộc vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng đến độ sâu 30m nƣớc. Bờ biển Sóc Trăng kéo dài khoảng 90km, bị chia cắt bởi ba cửa sông chính: cửa Trần Đề, cửa Định An (thuộc sông Hậu) và cửa Mỹ Thạnh (sông Mỹ Thạnh). Khu vực nghiên cứu (hình 1.1) đƣợc giới hạn bởi đƣờng bờ biển và các điểm có tọa độ đƣợc trình bày ở bảng 1.1.

Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng ven biển Sóc Trăng và khoáng sản vật liệu xây dựng liên quan

repository.vnu.edu.vn

Sơ đồ trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc TrăngError! Bookmark not defined.. Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng biển Sóc TrăngError! Bookmark not defined.. Mặt cắt địa chấn cho thấy triển vọng VLXD trong khu vực đào khoét lòng sông (vùng a1. Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD trong các sóng cát (vùng b2. Băng Sonar quét sƣờn phản ánh thành phần là cát hạt thô, triển vọng vật liệu xây dựng -vùng b2. Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD (vùng b3).Error!

Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phòng bằng mô hình Delft3d

repository.vnu.edu.vn

Những lĩnh vực ứng dụng nhiều của mô hình vận chuyển trầm tích như phục vụ đánh giá bồi tụ xói lở vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ, vùng ven biển miền Trung và vùng biển Nam Bộ, đánh giá xu thế bồi tụ- xói lở khu vực Cửa Đáy, vận chuyển trầm tích và biến đổi địa hình đáy vùng cửa sông ven biển Hải Phòng.. Trong những nghiên cứu trên, các mô hình vận chuyển trầm tích chủ yếu được dùng để tính toán dự báo cân bằng của các dòng bùn cát ở vùng ven bờ.