« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò cộng đồng làng xã trên hải đảo đối với quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững vùng biển của Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- vai trò cộng đồng lμng xã trên hải đảo đối với quản lý tμi nguyên vμ bảo vệ môi tr−ờng trong.
- phát triển bền vững vùng biển của việt nam.
- Võ Trí Chung Viện Môi tr−ờng vμ Phát triển Bền vững.
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng (CRES) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, xác định 5 chủ đề trong Hội nghị Khoa học “Môi tr−ờng và Phát triển Bền vững” nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Trung tâm, một trong 5 chủ đề là “Các cách tiếp cận trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng”, trong ý t−ởng này, nhìn nhận về “Vai trò cộng.
- đồng làng xã trên hải đảo đối với phát triển bền vững vùng biển của Việt Nam”.
- Việt Nam không là quốc gia quần đảo nh− một số n−ớc khác, nh−ng là một quốc gia trên bán đảo.
- Đông D−ơng, tuy không có nhiều đảo trên phạm vi lãnh hải quốc gia, nh−ng hệ thống đảo phần lớn đều trên vùng biển khơi bao quanh lục địa của đất n−ớc.
- Những đặc điểm địa lý tự nhiên cũng nh− xã hội nhân văn của cộng đồng c− dân trên hệ thống đảo rất có ý nghĩa về phát triển bền vững, không chỉ đối với các đảo mà đối với quốc gia.
- B−ớc đầu từ một số cơ hội tiếp cận lĩnh vực biển đảo theo góc nhìn “tài nguyên và môi tr−ờng trong phát triển bền vững”, sơ bộ xác định ý t−ởng nghiên cứu này..
- Tầm nhìn về phát triển vùng biển ở n−ớc ta, bao hàm phát triển kinh tế-xã hội, quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát huy thẩm mỹ cảnh quan và các điều kiện quốc phòng, không thể không tôn vinh sự kiện vua Lý Anh Tông trực tiếp đi kinh lý vùng biển đảo Hải Đông vào năm 1149 (nay là vùng vịnh Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh), một số chính sách khởi đầu cho việc phát triển vùng biển đảo đã đ−ợc hoạch.
- Trong suốt thời gian các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn hơn 900 năm, hệ thống hành chính lãnh thổ Xã, Huyện, Trấn vùng biển.
- đảo vịnh Bắc Bộ nói riêng và trong toàn vùng biển của n−ớc ta nói chung đã hình thành..
- Cộng đồng "làng".
- đã phát triển và trở thành truyền thống trên khắp vùng biển đảo,.
- Cho đến nay, cộng đồng làng xã trên vùng biển đảo của n−ớc ta ngày càng phát huy những truyền thống −u việt trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, hình thành vùng đặc thù lãnh hải và lãnh thổ đậm nét Việt Nam, trên 2 vùng biển Đông và biển Tây (vịnh Thái Lan).
- "Cộng đồng làng xã".
- đã đ−ợc xác định vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển vùng biển đảo ở n−ớc ta từ lâu đời, trở thành nhân tố thực tiễn trong cơ cấu.
- Vùng biển.
- Đặc tr−ng cộng đồng và kinh tế-x∙ hội.
- Cô Tô Quảng Ninh Quần đảo xa bờ Hơn 3.000 dân định c− trên diện tích đất đai đảo nổi 35 cây số vuông.
- Đánh bắt hải sản, canh tác nông nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ.
- Vân Đồn Quảng Ninh Quần đảo gần bờ Gần 4 vạn dân định c− trên diện tích đất đai đảo nổi 482 cây số vuông.
- Đánh bắt, nuôi trồng hải sản, vận tải biển, th−ơng mại, nông nghiệp 3.
- Quần đảo xa bờ Huyện mới thành lập, c− dân đang định c− lập nghiệp, hạ tầng cơ sở đang phát triển.
- Cát Hải Hải Phòng Quần đảo gần bờ Gần 3 vạn dân định c− trên diện tích đất đai đảo nổi 327 cây số vuông.
- Thủy sản, nông nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ.
- Cồn Cỏ Quảng Trị Quần đảo gần bờ Huyện mới thành lập, c− dân đang định c− lập nghiệp.
- Quần đảo xa bờ C− dân Việt Nam làm chủ từ lâu đời, khai thác ng−.
- tr−ờng 7.
- Lý Sơn Quảng Ngãi Quần đảo gần bờ và.
- Gần 2 vạn dân định c− trên diện tích đất đai đảo nổi hơn 10 cây số vuông.
- Tr−ờng.
- Khánh Hòa Quần đảo xa bờ C− dân Việt Nam làm chủ từ lâu đời, khai thác ng−.
- tr−ờng, đang phát triển cơ sở hạ tầng 9.
- Phú Quý Bình Thuận Quần đảo gần bờ và.
- Gần 2 vạn dân định c− trên diện tích đất đai đảo nổi 16 cây số vuông.
- Quần đảo xa bờ Đã và đang định c− hàng nghìn c− dân trên diện tích đất đai đảo nổi 76 cây số vuông.
- Phát triển nông nghiệp/thủy sản.
- Kiên Giang Quần đảo gần bờ Hơn 2 vạn dân định c− trên diện tích đất đai đảo nổi gần 40 cây số vuông.
- Phát triển ng− nghiệp, thủy sản, nông nghiệp.
- Kiên Giang Quần đảo với một.
- Hơn 5 vạn dân định c− trên diện tích đất đai đảo nổi, gần 600 cây số vuông.
- Phát triển ng− nghiệp, thủy sản, nông nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ.
- đất liền hơn 3.200 cây số, gần nh− phân bố đều theo cự ly không gian, với c− dân gần 20 vạn ng−ời sinh sống lâu đời (ch−a kể tới hàng ngàn ng−ời vãng lai, tạm trú) hình thành đặc tr−ng cộng đồng làng xã các huyện đảo của Việt Nam: tính cố kết chặt chẽ, tính ngoan c−ờng mạnh mẽ, tính đồng bào sâu sắc.
- Cộng đồng c− dân lâu đời trên biển đảo vững vàng trụ bám tr−ớc đầu sóng ngọn gió của thiên tai và địch họa.
- Xem xét và trân trọng một khắc họa cộng đồng biển đảo với những đặc tr−ng Việt Nam ở vùng biển Vân Hải trấn An Đông từ giữa triều đại nhà Lý (thế kỷ 12), nay thuộc huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh với hơn 600 đảo nổi lớn, nhỏ:.
- đất đai sinh c−.
- Xác định các chức năng, cộng đồng làng x∙ và xử dụng đất đai, tài nguyên.
- Định c− làng xã, phát triển ng− nghiệp, chế biến thủy sản, làng nghề thủ công, nông nghiệp, th−ơng nghiệp, vận tải biển 2 Đảo Trà.
- Phát triển ng− nghiệp, trồng trọt cây l−ơng thực và một số cây đặc sản nh−.
- Tổ chức xã và nhiều thôn làng lập bến cảng chính giao th−ơng lớn.
- Thuận tiện giao th−ơng trong n−ớc và với các n−ớc khác, lập trung tâm th−ơng cảng, sản xuất và sửa chữa thuyền biển, một số làng nghề, vận tải biển và phát triển ng− nghiệp, nuôi trồng nhiều loài hải sản quý.
- dân, hoạch định rừng thiêng, hậu cứ tài nguyên vật liệu.
- Phân chia các xã cai quản bảo vệ tài nguyên, suy tôn rừng thiêng, đất thiêng trong tâm linh cộng đồng.
- Phát triển ng− nghiệp đồng thời nông nghiệp, trồng nhiều lúa, đậu và một số cây l−ơng thực thực phẩm với ý nghĩa dự trữ l−ơng thảo tại chỗ, xây dựng đồn lũy kiên cố.
- dân định c−, thiết lập địa điểm cặp bến giao th−ơng thủy sản gọi là.
- đồng trên tất cả các đảo biển của n−ớc ta đều phát triển từ mô hình mang tính truyền thống:.
- nông - th−ơng gắn liền quốc phòng, nền tảng làng xã trên mọi lĩnh vực vật thể và phi vật thể..
- Hội nghị quốc tế về "phát triển ở đảo".
- do Ch−ơng trình Con ng−ời và Sinh quyển (Man and Biosphere MAB thuộc UNESCO) tổ chức tại Puéctô Ricô tháng 11 năm 1986, thống nhất xác định 20 vấn đề then chốt nhằm cho phát triển bền vững các vùng đảo trên hành tinh:.
- Chiến l−ợc phát triển bền vững trên nền quy hoạch lâu dài;.
- Bảo tồn đa dạng cảnh quan và tài nguyên;.
- Vai trò cộng đồng c− dân;.
- Hạn chế và ngăn chặn tổn th−ơng tài nguyên thiên nhiên;.
- Bảo tồn và quản lý sử dụng nguồn n−ớc ngọt;.
- Bảo tồn các hệ sinh thái đặc tr−ng trên đảo;.
- Bảo tồn các hệ sinh thái biển và ven đảo;.
- Phát triển nghề cá bền vững;.
- Phát triển nông nghiệp hợp lý;.
- Phát triển Công nghiệp hợp lý;.
- Phát triển du lịch và các dịch vụ khác, bao gồm hoạt động th−ơng mại theo h−ớng bền vững, không xung đột môi tr−ờng và các hệ sinh thái, cảnh quan..
- họp tại Trung Quốc tháng 7 năm 2000, một chủ đề đ−ợc đặc biệt chú trọng là vai trò cộng đồng quyết định sự bền vững trong phát triển kinh tế, văn hóa ở các hải đảo của tất cả các n−ớc trên thế giới.
- Tác giả vấn đề "Tồn tại và phát triển ở hải đảo".
- của Pedro Gonzales, cố vấn Ch−ơng trình Phát triển của Hiệp hội Thế giới về Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) đ−a ra tháng 1 năm 2004, xác định điều cơ bản: Nguồn lực và tri thức của cộng đồng địa ph−ơng trên các hải đảo là nhân tố quyết định tiến trình tồn tại và phát triển, sức v−ợt lên mọi thử thách của thiên tai địch họa..
- Nhìn lại 12 huyện đảo của n−ớc ta ở thời điểm ngày nay, đang đạt tới sự cấu trúc cân bằng giữa phát triển và bảo tồn, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp đối với quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng nh− ứng xử với môi tr−ờng vùng ven biển (hiện thực về những nội dung của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, truyền thống bản.
- địa và những tiền đề hiện đại của sử dụng, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng):.
- TT Huyện đảo Bảo tồn thiên nhiên Phát triển kinh tế-x∙ hội 1 Cô Tô Bảo tồn biển Cô Tô: Nhiều loài san hô,.
- Hệ thống th−ơng cảng đảo biển Làng nghề đảo biển.
- Ng− nghiệp, nuôi trồng và chế biến thủy sản, th−ơng mại, du lịch.
- 3 Bạch Long Vỹ Bảo tồn sinh cảnh ng− tr−ờng Cảng cá ngoài khơi Tiến bộ hàng hải 4 Cát Hải VQG và khu dự trữ sinh quyển quốc tế.
- Cát Bà: Rừng tự nhiên, Động thực vật và tài nguyên thủy sinh hiếm quý.
- 5 Cồn Cỏ Bảo tồn sinh cảnh ng− tr−ờng và rạn san hô hiếm quý.
- TT Huyện đảo Bảo tồn thiên nhiên Phát triển kinh tế-x∙ hội 6 Hoàng Sa Bảo tồn sinh cảnh ng− tr−ờng Ng− nghiệp xa bờ.
- 7 Lý Sơn Bảo tồn cảnh quan và hệ sinh thái ng−.
- Ng− nghiệp, chế biến thủy sản..
- 8 Tr−ờng Sa Bảo tồn sinh cảnh ng− tr−ờng và nhiều loài chim hoang dã, rạn san hô hiếm quý.
- Cảng cá ngoài khơi Ng− nghiệp xa bờ Du lịch sinh thái 9 Phú Quý Bảo tồn sinh cảnh ng− tr−ờng và cảnh.
- Ng− nghiệp, chế biến thủy sản Trồng trọt nhiều loài cây đặc sản Du lịch.
- 10 Côn Đảo VQG Côn Đảo, Khu Bảo tồn Biển, rừng tự nhiên và nhiều loài động vật hiếm quý, cá Đu Gong, rạn san hô.
- Ng− nghiệp, chế biến thủy sản Du lịch.
- 11 Kiên Hải Bảo tồn sinh cảnh ng− tr−ờng và hệ sinh thái ng.
- nông quần đảo.
- Ng− nghiệp, chế biến thủy sản Du lịch, th−ơng mại.
- Cảng cá, th−ơng cảng vùng vịnh Chế biến thủy sản quy mô lớn Phát triển nhiều cây đặc sản Du lịch.
- Phát triển đặc khu kinh tế biển.
- Trong toàn bộ lịch sử phát triển vùng đảo biển của n−ớc ta, trong thời bình cũng nh−.
- trong thời chiến, vai trò cộng đồng làng xã thực sự là động lực có ý nghĩa quyết định.
- Trên các xã đảo, cộng đồng c− dân không chỉ là "bóng dáng Việt", mà là “bản sắc Việt”, nhân tố chính quản lý tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng vùng đảo biển của đất n−ớc.
- đồng làng xã trên các đảo trong tiến trình tồn tại, phát triển bền vững của toàn vùng biển và tổ quốc..
- Tiếp tục kế thừa và phát huy những kinh nghiệm truyền thống của ông cha về việc phát triển vùng đảo biển, ứng dụng các chính sách thích hợp và những giải pháp khoa học công nghệ hiện đại, tạo các điều kiện thuận lợi cho cộng đồng thực hiện đạt hiệu quả ngày càng cao trong vai trò động lực chủ chốt của tiến trình phát triển bền vững, đ−ợc coi là quốc sách trên vùng biển của đất n−ớc.