« Home « Kết quả tìm kiếm

Từ phương châm lấy quần chúng làm gốc đến chiến lược ngôn từ của Chủ tịch Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một h−ớng tiếp cận tầm cao t− t−ởng Hồ Chí Minh, vì, nh− các Giáo trình ngôn ngữ học đại c−ơng th−ờng nói, ngôn ngữ là khả năng có tính con ng−ời cao nhất, đặc thù nhất trong tất cả các khả năng sẵn có (và có thể sẽ có) của con ng−ời.
- Nói cách khác, ngôn ngữ (gồm nói và viết) là sự thể hiện kinh nghiệm của trí tuệ của một con ng−ời.
- Tuy vậy, nghiên cứu, tiếp cận chiến l−ợc ngôn từ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là công việc không đơn giản, mặc dù ngôn ngữ của Ng−ời rất bình dị.
- Sự bình dị ngôn từ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là kết tinh của một cơ chế điều hành ngôn ngữ, hình thành từ một chiến l−ợc ngôn từ do Ng−ời đặt ra một cách t−ờng minh: viết gì? viết nh− thế nào? viết cho ai? Cái “h−ớng t−ơng thích” 2 (direction of fit) của Ng−ời là h−ớng cách mạng về quần chúng và h−ớng quần chúng về cách mạng..
- có hẳn một mảng đề tài nghiên cứu chuyên về phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh.
- trình bày trong “Tiếng Việt và nhà văn hoá lớn Hồ Chí Minh” 3 là đầy đủ, thì ở Việt Nam hiện có trên 40 công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Trong bài viết này chúng tôi không đặt vấn đề xem xét phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh nh− một sản phẩm nghệ thuật, mà đặt vấn đề tiếp cận chiến l−ợc ngôn từ của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở h−ớng t−ơng thích của ngôn từ trong hoạt động giao tiếp.
- “Lâu nay chúng ta nói nhiều đến mô hình điều hành ngôn ngữ viết gì, viết cho ai, viết nh− thế nào của Bác.
- Theo tôi, khi nghiên cứu, nếu không đặt mô hình này vào quỹ đạo của sự thực thi đ−ờng lối quần chúng trong ngôn ngữ một cách toàn diện của Ng−ời thì có lẽ ta khó đánh giá đúng mức quyết tâm chiến l−ợc trong t− t−ởng ngôn ngữ Hồ Chí Minh.
- Đồng thời, mặt khác, nếu đặt mô hình trên vào quỹ đạo của đ−ờng lối quần chúng trong ngôn ngữ, nh−ng về mặt ph−ơng pháp, ng−ời nghiên cứu không nhìn nó d−ới ánh sáng mới của lý thuyết tiếp nhận, thì tính định h−ớng triệt để vào đối t−ợng tiếp nhận (vốn là cái cốt lõi của mô hình để thực thi đ−ờng lối quần chúng trong t− t−ởng ngôn ngữ của Ng−ời) sẽ không có.
- 1 Robins, L−ợc sử Ngôn ngữ học, Hoàng Văn Vân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.42..
- đ−ờng lối quần chúng trong ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- một hệ quả, việc mở rộng cách nhìn từ tính quần chúng sang đ−ờng lối quần chúng trong ngôn ngữ, nghĩa là từ cách nhìn tĩnh sang cách nhìn động, từ đánh giá định tính sang đánh giá vận động, về h−ớng t−ơng thích của ngôn từ, về mặt ph−ơng pháp luận, là sự điều chỉnh từ cách nhìn của ngữ pháp văn bản, sang cách nhìn của lý thuyết giao tiếp.
- Ng−ời sản sinh ngôn ngữ-Thông điệp-Ng−ời tiếp nhận ngôn ngữ.
- Ng−ời sản sinh ngôn ngữ (hay còn gọi là ng−ời gửi thông điệp, chủ thể giao tiếp) là ng−ời nói, ng−ời viết.
- Đôi khi thông điệp cũng đ−ợc hiện thực hoá bằng những ph−ơng tiện cận ngôn, hay ngôn ngữ cử chỉ.
- Ng−ời tiếp nhận ngôn ngữ ở đây là ng−ời nghe, ng−ời.
- Quá trình giao tiếp sẽ bị phá vỡ nếu nh− ng−ời tiếp nhận không hiểu đ−ợc thông điệp của ng−ời gửi, hoặc sẽ bị giảm hiệu quả nếu ng−ời tiếp nhận hiểu không hết thông điệp hoặc hiểu sai thông điệp.
- Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học cho rằng khi thông điệp bị hiểu sai tình hình sẽ dẫn theo hai h−ớng: hiểu sai theo h−ớng tích cực (hiện t−ợng làm tốt nghĩa) và hiểu sai theo h−ớng tiêu cực (hiện t−ợng làm xấu nghĩa), nh−ng dù theo h−ớng nào thì nó cũng là cơ sở của sự bất đồng, và vì thế rất nguy hiểm.
- Khi tiếp nhận ngôn ngữ, ng−ời tiếp nhận sẽ có những phản hồi và để thực hiện phản hồi đó, ng−ời tiếp nhận lại trở thành ng−ời sản sinh ngôn ngữ.
- Nh−ng dù ng−ời sản sinh/ng−ời tiếp nhận đổi vai, thông điệp đ−ợc hiện thân trong văn bản/diễn ngôn luôn là yếu tố kết nối, và là cốt lõi của quá trình giao tiếp..
- Nh− vậy, nói đến ph−ơng châm lấy quần chúng làm gốc trong chiến l−ợc ngôn từ Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là nói đến một hệ nguyên tắc sản sinh ngôn ngữ phù hợp với đối t−ợng tiếp nhận, và để đ−ợc nh− vậy, nó phải tính đến các đặc điểm của đối t−ợng tiếp nhận..
- Nói cách khác, chính quần chúng là tiền đề nội dung cho hoạt động ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Lai: “Ta không bao giờ đ−ợc quên rằng sức mạnh ngôn ngữ nơi Ng−ời là sức mạnh ngôn ngữ luôn h−ớng về quần chúng, lấy sự kích thích hành động cách mạng chân chính của quảng đại quần chúng làm tiền đề”.
- “Nhiều ng−ời t−ởng rằng viết gì, nói gì, ng−ời khác cũng đều hiểu đ−ợc cả.
- Thật ra hoàn toàn không nh− thế” 4.
- Bác l−u ý phải tính đến trình độ ng−ời tiếp nhận khi viết:.
- “Mình viết ra cốt là để giáo dục, cổ động, nếu ng−ời xem mà không hiểu đ−ợc, không nhớ.
- Mà muốn cho ng−ời xem hiểu.
- đ−ợc, nhớ đ−ợc, làm đ−ợc, thì phải viết cho đúng trình độ ng−ời xem” 5 Muốn thế, phải tránh lấy mình làm trung tâm:.
- tạo ra tầm nhìn ngôn ngữ, tạo ra một chiến l−ợc ngôn ngữ h−ớng về toàn dân, về phía “quần chúng” nh− tr−ớc nay vẫn quen nói, nghĩa là h−ớng về đối t−ợng tiếp nhận, mang thông tin, mang t− t−ởng cách mạng.
- Nói nh− Chomsky: “Ngôn ngữ đ−ợc sử dụng để truyền tải thông tin, nh−ng nó (ngôn ngữ) cũng phục vụ nhiều mục đích khác: thiết lập quan hệ ng−ời- ng−ời, biểu đạt hay làm t−ờng minh t− t−ởng, để vui chơi, để hoạt động sáng tạo về tinh.
- Song nếu buộc phải lựa chọn, tôi sẽ nói một điều thật kinh điển và t−ơng đối khuôn sáo: ngôn ngữ phục vụ chủ yếu cho mục.
- Với Bác, ngôn ngữ trở thành cây cầu nối về t−.
- Quan điểm ngôn ngữ là ph−ơng tiện hành động.
- đ−ờng lối quần chúng trong ngôn ngữ của Bác, chúng tôi muốn có một đoạn tạm gọi là.
- Nhu cầu tự thể hiện bản thân, bao gồm khát vọng và nỗ lực để thực hiện mơ −ớc của con ng−ời.
- Các nhu cầu về thẩm mỹ, có thể thấy nhu cầu của con ng−ời trải ra trên một phạm vi rất rộng, và làm cơ sở cho mỗi hành vi con ng−ời, trong đó có hành vi ngôn ngữ, thậm chí nghệ thuật sử dụng ngôn từ 9 .
- Ngôn ngữ học cuối thế kỷ XX cho rằng hai chức năng chính của ngôn ngữ là t−ơng tác (biểu đạt thái độ) và giao dịch (truyền tải thông tin).
- Một cách tỉ mỉ hơn, trên cơ sở nhu cầu, các chức năng của ngôn ngữ đ−ợc xác định nh− sau 10.
- Chức năng ngữ cảnh (tạo tình huống giao tiếp).
- Lịch sử ngôn ngữ học cho thấy, những nhận thức trên về đối t−ợng giao tiếp và chức năng ngôn ngữ mới có ở nửa sau của thế kỷ XX, còn trong nửa đầu thế kỷ XX, ngôn ngữ học.
- Mãi đến những năm 1960, Austin 11 , nhà triết học ng−ời Anh mới nói đến thuyết hành động ngôn ngữ.
- và cũng phải chọn Đại học Harvard là nơi trình bày (Có nghĩa là đến thời điểm này lý thuyết hành động ngôn ngữ còn có thể khó đ−ợc chấp nhận ở những nơi khác, kể cả n−ớc Anh, quê h−ơng của nhà triết học.
- Ngày nay, thuyết hành động ngôn ngữ đ−ợc nói đến trong hầu hết các giáo trình ngôn ngữ học.
- Nh−ng đó là ngày nay)..
- Với Bác, tr−ớc sau ngôn ngữ phải là ph−ơng tiện hành động.
- nhận định “không phải là nhà ngôn ngữ học.
- nó là một đặc điểm đ−ợc hình thành trong một tập hợp các mối quan hệ phức tạp giữa ng−ời sản sinh ngôn ngữ-ngôn ngữ, giữa ng−ời sản sinh ngôn ngữ-mục tiêu phát ngôn, và giữa ng−ời sản sinh ngôn ngữ-ng−ời tiếp nhận ngôn ngữ..
- Nói cách khác, ph−ơng châm lấy quần chúng làm gốc trong sử dụng ngôn ngữ của Bác một mặt “tiền giả định” một cách hiểu rằng nghĩa của từ không nằm trong từ mà nằm trong nhận thức của mỗi chúng ta với t− cách ng−ời sản sinh, ng−ời tiếp nhận ngôn ngữ, mặt khác, phản ánh mối quan hệ giữa ngôn ngữ và t− duy, ngôn ngữ và phản ánh thực tại, một.
- Nguyễn Lai “Từ góc độ ngôn ngữ, nghĩ cho cùng, không có hành động cải tạo nào mà không bắt đầu từ nhận thức.
- trao luôn một định h−ớng hành động mới cho cộng đồng thông qua ngôn ngữ” 14.
- Bên cạnh ngữ năng (linguistic competence, thuật ngữ.
- của Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ học lớn thế kỷ XX), tri thức về ngôn ngữ còn cần phải có dụng năng (pragmatic competence, thuật ngữ của Noam Chomsky), hay năng lực giao tiếp (communicative competence, thuật ngữ của Dell Hymes).
- Khả năng ngữ pháp (grammatical competence), hay ngữ năng (linguistic competence) theo thuật ngữ của Chomsky.
- Ngữ năng là toàn bộ tri thức ngôn ngữ của một cá nhân, gồm khả.
- Khả năng ngôn ngữ học xã hội (sociolinguistic competence).
- Đây là khả năng làm chủ các quy tắc sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợp với bối cảnh xã hội trong đó ngôn ngữ đ−ợc sử dụng.
- Khả năng diễn ngôn (discoursal competence).
- Đây là khả năng kết hợp các đơn vị ngôn ngữ (từ, ngữ, cú, câu) thành một chỉnh thể thông báo thống nhất, có sự gắn bó chặt chẽ, lôgíc giữa nội dung và hình thức qua sử dụng các ph−ơng tiện kết nối hình thức và kết nối lôgíc, các biện pháp lập luận, chuyển ý, cấu trúc đoạn, cấu trúc bài, sự dẫn dắt và bám sát chủ đề v.v....
- Khả năng chiến l−ợc (strategic competence).
- Đ−ơng nhiên, Bác không dùng các thuật ngữ của ngôn ngữ học, dụng học ngôn ngữ, và giao tiếp quản lý nh− các chuyên gia ngôn ngữ và giao tiếp ngày nay th−ờng dùng.
- Song những lời khuyên của Bác trong sử dụng ngôn từ luôn nhắc nhở cán bộ của Ng−ời về một “khả năng giao tiếp”.
- Ng−ời quan tâm đến ngữ năng của cán bộ.
- quần chúng không hiểu.
- Nhiều ng−ời biết không rõ, dùng không đúng, mà cũng ham dùng, cái hại lại càng to.
- “Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới.
- Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” 16.
- cung cấp những ph−ơng tiện phong phú để Hồ Chủ Tịch diễn đạt t− t−ởng, tình cảm, còn Ng−ời thì.
- Suốt cuộc đời Ng−ời.
- Ng−ời phê phán gay gắt sự yếu kém về khả năng diễn ngôn:.
- Nh−ng không có ích cho ng−ời xem.
- Khác nào vải băng bó mụn lở.
- Ng−ời căn dặn phải rèn luyện khả năng diễn ngôn qua học hỏi quần chúng:.
- Ng−ời phê phán sự yếu kém về năng lực ngôn ngữ-xã hội:.
- Vì những lời các.
- ông ấy nói, những bài các ông ấy viết, đại chúng không xem đ−ợc, không hiểu đ−ợc, vì họ không học quần chúng, không hiểu quần chúng” 20.
- Ng−ời phê phán sự yếu kém về khả năng chiến l−ợc trong sử dụng ngôn từ, trong cách viết:.
- Hồ Chủ Tịch không hiểu thì chắc dân cũng ít ng−ời hiểu” 21.
- Tình hình Đông d−ơng 3.
- Trong các phát biểu của Ng−ời, có nhiều ví dụ về các uốn nắn của Ng−ời cho cán bộ để cán bộ của Ng−ời có một khả năng giao tiếp phù hợp với ph−ơng châm lấy quần chúng, lấy.
- Chúng tôi không nhìn nhận tính quần chúng trong ngôn ngữ của Bác nh− một thuộc tính đứng yên, nh− một đặc.
- Đối t−ợng tiếp nhận trong giao tiếp là ng−ời nghe, ng−ời.
- Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập và mở cửa kinh tế, chúng ta không chỉ có đối t−ợng tiếp nhận là ng−ời Việt.
- Trong giao tiếp, lấy đối t−ợng tiếp nhận làm xuất phát điểm là nói tiếng n−ớc ngoài thì chuẩn nh− ng−ời chính quốc và không gây sốc văn hoá, còn giao tiếp với ng−ời Việt thì phù hợp với trình độ của ng−ời tiếp nhận của hôm nay (họ không còn là ng−ời tiếp nhận của 50, 60 năm tr−ớc, khi trên 90% dân số mù ch.
- nghĩa là có những cái tự ta phải tự rèn luyện, tự v−ơn lên để t−ơng xứng trình độ ng−ời tiếp nhận.
- Trong giáo dục, lấy đối t−ợng tiếp nhận làm xuất phát điểm chính là chấp nhận ph−ơng thức giáo dục lấy ng−ời học làm trung tâm, biên soạn ch−ơng trình, giáo trình phù hợp với đối t−ợng.
- Bài học thứ hai: ngôn ngữ là ph−ơng tiện hành động.
- Ngôn ngữ học ngày nay.
- Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào chức năng giao dịch (truyền thông tin) và t−ơng tác (tạo quan hệ) của ngôn ngữ.
- khẳng định: “với Hồ Chí Minh, chức năng nhận thức và chức năng giao tiếp không có mục đích tự thân, trái lại nó phải chuyển hoá lẫn nhau để cùng h−ớng tới cái đích cuối cùng cụ thể hơn và xác đáng hơn, đó là kích thích hành động xã hội của con ng−ời” 23.
- Bài học thứ ba: chú ý đến khả năng giao tiếp.
- Đây là bài học về rèn luyện ngữ năng, năng lực diễn ngôn, năng lực ngôn ngữ-xã hội, năng lực chiến l−ợc của ng−ời sản sinh ngôn ngữ.
- Nó có ý nghĩa không chỉ với những ng−ời mới học tiếng Việt và ngoại ngữ, mà còn có ý nghĩa với cả những ng−ời.
- ông này ông nọ (một kiểu mới của “tình hình thế giới, tình hình Đông D−ơng” trong nghiên cứu), nh−ng tìm mãi chẳng thấy ý t−ởng của tác giả đâu..
- Đây cũng là bài học trong xây dựng các ch−ơng trình giảng dạy ngoại ngữ lấy ng−ời học làm trung tâm.
- Nó đòi hỏi ng−ời làm ch−ơng trình l−ợng hoá tri thức và kỹ năng ngôn ngữ.
- cung cấp cho ng−ời học để đảm bảo một khả năng giao tiếp thực sự.
- Đây cũng là bài học cho những ng−ời phiên dịch để tự hoàn thiện mình cả về hai thứ tiếng, bấy lâu nay, trong giới phê bình, cụm từ “ngô nghê nh− văn dịch” nghe.
- Robin (Hoàng Văn Vân dịch), L−ợc sử ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.