« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN.
- GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY.
- 7 Chương 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và vai trò của nền giáo dục mới.
- Mục tiêu của giáo dục.
- Vai trò của giáo dục.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính chất của nền giáo dục mới.
- Xây dựng nền giáo dục mang tính nhân dânError! Bookmark not defined..
- Xây dựng nền giáo dục mang tính dân tộcError! Bookmark not defined..
- Xây dựng nền giáo dục mang tính khoa họcError! Bookmark not defined..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung, phương pháp giáo dục và phát triển đội ngũ giáo viên.
- Nội dung giáo dục toàn diện.
- Phương pháp giáo dục toàn diện.
- Chương 2: Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Yêu cầu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Nội dung đổi mới giáo dục.
- Ý nghĩa lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đối với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là cơ sở lý luận quan trọng để đổi mới giáo dục thành công.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tạo cơ sở xây dựng triết lý giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng và triết lý giáo dục Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung.
- Ý nghĩa thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đối với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã chỉ đạo nhân dân ta xây dựng thành công nền giáo dục mới.
- Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm đáp ứng quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
- Di sản Hồ Chí Minh về giáo dục, góp phần đưa sự nghiệp cách mạng, kháng chiến và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đến thắng lợi, và đang tiếp tục soi sáng sự nghiệp đổi mới giáo dục của chúng ta ngày nay..
- Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt.
- có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập.
- Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”..
- Theo tôi, Nghị quyết số 29-NQ/TW cơ bản là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong tình hình mới.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nói riêng luôn là cơ sở lý luận vững chắc để Đảng, Nhà nước ta, nhân dân ta tiến hành hiện thực hóa những mục tiêu cách mạng nước nhà.
- Đổi mới toàn diện, căn bản giáo dục nước ta hiện nay, việc bám sát, vận dụng sáng tạo những tư tưởng cốt lõi về giáo dục của Người là một nguyên tắc.
- Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa.
- trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học..
- Để thấy được ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam thì trước hết ta cần tìm hiểu những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Các công trình nghiên cứu toàn diện về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Người khởi đầu cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục phải kể đến GS.
- Nguyễn Lân với cuốn sách “Hồ Chủ tịch - Nhà giáo dục vĩ đại”.
- Tác phẩm nghiên cứu những luận điểm lớn, ý kiến lớn của Hồ Chí Minh về giáo dục trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam..
- Gần đây có một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng vào phát triển giáo dục - đào tạo như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới”.
- Cuốn sách phân tích toàn diện về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với cách tiếp cận khá mới mẻ.
- Tác giả trình bày từ nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, nội dung cơ bản và sự vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong tình hình mới.
- Chí Minh vể giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay” của TS.
- Nội dung cuốn sách trình bày nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục theo từng thời kỳ gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người cũng như đất nước.
- Cuốn sách phân tích tương đối toàn diện, có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và nêu bật tầm quan trọng của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay.
- Từ việc phân tích một số vấn đề trong công tác đào tạo đại học hiện nay như chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay..
- Các công trình nghiên cứu chuyên khảo về nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
- Bên cạnh những công trình nghiên cứu toàn diện về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thì còn có những cuốn sách đi sâu vào nghiên cứu chuyên sâu về một vấn đề trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục như: Cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học hiện nay” của TS.
- Ngô Văn Hà đã trình bày vai trò của người thầy giáo với giáo dục, yêu cầu về phẩm chất đạo đức và năng lực đối giáo viên trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục từ đó có những vận dụng vào việc xây dựng đội ngũ giảng biên đại học hiện nay..
- Cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên” của TS.
- Đoàn Nam Đàn trình bày những vấn đề về nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, việc vận dụng tư tưởng giáo dục thanh niên của Người trong điều kiện hiện nay và những biện pháp nhằm phát triển toàn diện, phát huy năng lực của thanh niên phục vụ hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Ngoài ra còn có Báo cáo tổng hợp đề tài “Cơ sở triết học của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục” của GS.VS.
- Minh về giáo dục là: học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân và luận điểm “ai cũng được học hành”..
- Gần đây, khi giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều thách thức mới, khái niệm.
- “triết lý giáo dục” được đưa ra nghiên cứu, đánh giá, tranh luận rất nhiều.
- Và một lần nữa, chúng ta lại quay trở về với tư tưởng Hồ Chí Minh trong đó có “triết lý giáo dục Hồ Chí Minh”.
- “Mấy nét về triết lý giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh” của GS.
- Phạm Xuân Nam, “Từ một số ý kiến của Hồ Chí Minh về giáo dục, từ triết lý giáo dục của thời đại, suy nghĩ về giáo dục Việt Nam hiện nay” của PGS.
- Lê Khánh Bằng, “Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh” của GS.
- Các bài viết này nhìn chung đã bước đầu nghiên cứu mang tính chất khái lược, định hướng và đề xuất nghiên cứu về nội dung của triết lý giáo dục Hồ Chí Minh..
- Bản luận văn này hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc tạo cơ sở lý luận định hướng xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam trong thời đại mới..
- Làm rõ những giá trị cốt lõi trong tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh và ý nghĩa trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay..
- Làm rõ những nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục..
- Rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn của những nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đối với đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay..
- Luận văn nghiên cứu dưới góc độ lý luận về những nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục từ đó rút ra ý nghĩa trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay..
- Luận văn này được thực hiện trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục..
- Khẳng định lại những nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục..
- Góp phần hình thành nên hệ thống những luận điểm của triết lý giáo dục Hồ Chí Minh..
- Góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay..
- Góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam..
- Góp phần tạo cơ sở lý luận để xây dựng triết lý giáo dục cho Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh..
- Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay, Nxb.
- Ban tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb.
- Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb.
- Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb.
- Vũ Đình Cự (chủ biên) (1990), Giáo dục Việt Nam hướng tới thế kỷ XXI, Nxb..
- Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Nxb..
- Đảng bộ Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thi thuyết trình tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội..
- Phạm Thị Hoàng Điệp (2010), Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở miền Bắc những năm Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb.
- Phạm Minh Hạc - Phan Văn Kha (chủ biên) (2013), Bàn về triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb.
- Phạm Minh Hạc (1990), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb..
- Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục Thế giới và Việt Nam, Nxb.
- Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cơ sở triết học của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Nxb..
- Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb.
- Vũ Đình Hòe (1946), Một nền giáo dục bình dân, Nxb.
- Lương Vị Hùng – Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục hiện đại, Nxb..
- Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI:.
- Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch - nhà giáo dục vĩ đại, Nxb.
- Hoàng Linh (2009), Có một giáo dục học Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo liên khoa, Học viện Chính trị, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường, Nxb.
- Đỗ Mười (1996), Phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb.
- Phạm Nguyên Phương (2007), Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, Hà Nội..
- Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thuần (2008), Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo, Nxb.
- Trần Quốc Toản (chủ biên) (2012): Phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nxb.
- Hồ Chí Minh..
- Thái Duy Tuyên (T3/2003), Tìm hiểu triết học giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 54, Hà Nội..
- Hoàng Thị Tuyết Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào xây dựng xã hội học tập ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội..
- Nghiêm Đình Vỳ (2008), Hồ Chí Minh về giáo dục - toàn thư, Nxb