« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/jvn.2016.590 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC ƯƠNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) GIỐNG VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU.
- Nghiên cứu nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống áp dụng công nghệ biofoc.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức mật độ: (i) 1.000 con/m 3 .
- (ii) 2.000 con/m 3 .
- (iii) 3.000 con/m 3 và (iv) 4.000 con/m 3 .
- Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Sau 28 ngày ương, tốc độ tăng trưởng của tôm về khối lượng ở các nghiệm thức sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Khi ương ở mật độ ương 1.000 và 2.000 PL/m 3 tôm đạt tỷ lệ sống tương ứng là 85,7% và 76.8% cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại.
- Tuy nhiên, số lượng tôm giống thu được ở mật độ ương 2.000 con/m 3 (1.537 con/m 3 ) nhiều hơn và khác biệt có ý nghĩa so với mật độ ương 1.000 con/m 3 (857 con/m 3.
- Kết quả cho thấy, ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở mật độ 2.000 con/m 3 đạt kết quả tốt nhất..
- Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau.
- Năm 2014, sản lượng tôm sú nuôi của Việt Nam là 260.000 tấn trên diện tích nuôi 590.000 ha, diện tích nuôi chủ yếu tập trung ở khu vực đồng bằng Nam Bộ chiếm 93% so với diện tích cả nước và đạt 84,4% tổng sản lượng cả nước (Tổng cục Thủy sản, 2014)..
- Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải (2015), ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo qui trình biofloc với mật độ ương 2.000 con/m 3 thì tỷ lệ sống đạt cao nhất (94,7.
- Bên cạnh đó, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi tôm sú cũng được thực hiện, khi nuôi tôm sú trong công nghệ biofloc với mật độ 30 con/m 3 với tỉ lệ C:N từ 15 – 20 là thích hợp nhất (Tạ Văn Phương, 2014).
- (iii) có thể nuôi với mật độ cao và tiết kiệm thức ăn cũng như thuốc hóa chất phòng trị bệnh.
- Chính vì thế, nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc trong ương tôm sú giống với các mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho sự phát triển của tôm sú..
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, mật độ tôm khác nhau (1.000.
- 3.000 và 4.000 con/m 3 ) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Mỗi bể thu ngẫu nhiên 30 mẫu tôm để cân khối lượng và đo chiều dài của tôm để xác định tốc độ tăng trưởng của tôm..
- Sự phân hóa sinh trưởng của tôm CV.
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố (phép thử Duncan) thông qua phần mềm SPSS 16.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- Trong thời gian thí nghiệm nhiệt độ trung bình buổi sáng và buổi chiều ở các nghiệm thức không chênh lệch nhiều, nhiệt độ buổi sáng từ 26,1 o C đến 26,2 o C và buổi chiều là 27,2 o C (Bảng 1).
- Theo Chanratchakool (1995) nhiệt độ cao hơn 33 o C hay thấp hơn 25 o C thì khả năng bắt mồi của tôm giảm 30-50%, tôm sẽ giảm hoạt động tạo điều kiện cho mầm bệnh tấn công..
- Từ đó cho thấy, nhiệt độ thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm..
- Trung bình pH ở các nghiệm thức biến động rất nhỏ buổi sáng từ 8,3 đến 8,4 và buổi chiều từ 8,4 đến 8,5 (Bảng 1).
- Bảng 1: Nhiệt độ, pH và độ kiềm ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm.
- Nghiệm thức (con/m .
- Độ kiềm trung bình ở các nghiệm thức dao động từ 80,3-95,3 mg CaCO 3 /L (Bảng 2).
- Độ kiềm trung bình thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 2.000 con/m 3 (80,3 mg CaCO 3 /L), cao nhất ở nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 (95,3 mg CaCO 3 /L).
- Theo Vũ Thế Trụ (2001) độ kiềm lý tưởng cho tăng trưởng và phát triển của tôm nuôi từ 80-150 mg CaCO 3 /L..
- Điều này cho thấy độ kiềm ở các nghiệm thức của thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển tốt..
- Sau 28 ngày ương, hàm lượng nitrite trung bình trong môi trường nước biến động từ 2,94 mg/L đến 4,07 mg/L, cao nhất ở nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 là 4,07 mg/L, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 (2,94 mg/L) nhưng không khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.
- Vì vậy, hàm lượng nitrite ở các nghiệm thức nằm trong phạm vi cho phép để tôm phát triển và không gây bất lợi đến sức khỏe của tôm..
- Nghiệm thức (con/m 3 ) Nitrite (mg/L) TAN (mg/L) Độ kiềm (mg CaCO 3 /L).
- Trung bình hàm lượng TAN sau 28 ngày ương ở các nghiệm thức dao động từ mg/L, giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Hàm lượng TAN trung bình thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 1.000 con/m mg/L) và hàm lượng TAN cũng tăng dần theo mật độ tôm ương.
- Nguyên nhân là do ở mật độ tôm ương càng cao thì lượng thức ăn cung cấp nhiều kết hợp với điều kiện không thay nước nên tích lũy dinh dưỡng cao.
- Vì vậy, hàm lượng TAN ở các nghiệm thức nhìn chung thích hợp cho tôm phát triển..
- Sau 28 ngày ương, kích cỡ hạt biofloc cao nhất ở nghiệm thức mật độ 3.000 con/m 3 với chiều dài là 0,61 mm và chiều rộng là 0,41 mm nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Kích cỡ hạt biofloc thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 với chiều dài là 0,58 mm, chiều rộng là 0,38 mm và không khác biệt (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Kết quả Bảng 3 thể hiện, sau 28 ngày ương, thể tích biofloc ở các nghiệm thức dao động từ mL/L giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- Nghiệm thức mật độ 3.000 con/m 3 có thể tích biofloc cao nhất (45,33 mL/L) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Bảng 3: Kích cỡ hạt biofloc ở các nghiệm thức trong thời gian ương.
- Nghiệm thức (Con/m .
- 3.3 Tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của tôm sau 28 ngày ương.
- Chiều dài và khối lượng tôm sau 28 ngày ương ở các nghiệm thức được thể hiện ở Bảng 4.
- Chiều dài của tôm sau 28 ngày ương ở các nghiệm thức dao động từ cm và giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05), chiều dài của tôm thấp nhất ở nghiệm thức mật độ tôm ương 4.000 con/m cm/con) và cao nhất ở nghiệm thức mật độ 1.000 con/m cm/con)..
- Trung bình khối lượng của tôm ở các nghiệm thức dao động từ g/con, trong đó ở nghiệm thức mật độ ương 1.000 con/m 3 có khối.
- lượng tôm cao nhất (0,51 g/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 (0,37 g/con), nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức mật độ 2.000 con/m 3 và 3.000 con/m 3 .
- Nguyên nhân có thể do ở nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 có mật độ nuôi thấp nên giảm khả năng cạnh tranh thức ăn, tôm sử dụng tốt các hạt biofloc làm thức ăn nên tôm phát triển tốt hơn so với nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 .
- Như vậy, yếu tố thức ăn và mật độ nuôi thích hợp đã giúp tôm phát triển tốt, bên cạnh đó các hạt biofloc cũng là yếu tố quan trọng trong chuỗi dinh dưỡng của tôm.
- Chiều dài (mm/con a 3,84±0,43 a 3,93±0,52 a 3,79±0,43 a Khối lượng (g/con b 0,38±0,13 ab 0,40±0,17 ab 0,37±0,15 a DWG (g/ngày b a ab a SGR (%/ngày b ab ab a Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tương tự, tốc độ tăng trưởng của tôm theo ngày về khối lượng ở các nghiệm thức mật độ khác nhau dao động từ g/ngày (Bảng 4), cao nhất ở nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 đạt g/ngày và khác biệt có ý nghĩa thống.
- kê (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 2.000 con/m 3 và nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức 3.000 con/m 3 .
- Tốc độ tăng trưởng đặc biệt về khối lượng cao nhất ở nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 đạt 11,47%/ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức mật độ 2.000 con/m 3 và nghiệm thức mật độ 3.000 con/m 3.
- 3.4 Tỷ lệ sống của tôm sau 28 ngày ương Tỷ lệ sống của tôm thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 đạt 43,1% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, nguyên nhân do nghiệm thức mật độ 4.000 con/m 3 có mật độ ương cao nên tăng khả năng cạnh.
- tranh thức ăn, tôm ăn thịt lẫn nhau và hạn chế sự phát triển của tôm.
- Nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 có tỉ lệ sống cao nhất đạt 85,7% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 3.000 con/m 3 và 4.000 con/m 3 nhưng không khác biệt (p>0,05) so với nghiệm thức 2.000 con/m 3 .
- Theo Nguyễn Văn Thắng (2014), khi ương tôm sú post 12 trong bể xi măng, sau 4 ngày thì tỷ lệ sống của tôm sú trung bình đạt 87,3% và khi ương trong ao đất, trung bình sau 5 ngày ương đạt tỷ lệ sống 82%..
- Hình 1: Tỉ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức Năng suất tôm thu được ở nghiệm thức mật độ.
- 3.000 con/m 3 thu được số lượng tôm lớn hơn rất nhiều và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 , nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với mật độ ương 2.000 con/m 3 .
- Do đó, khi ương tôm sú giống trên cùng một đơn vị thể tích thì ở mật độ 2.000 con/m 3 có tỉ lệ sống của tôm không khác với mật độ 1.000 con/m 3 nhưng đạt được số lượng cao hơn có ý nghĩa so với 1.000 con/m 3 , nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các nghiệm thức mật độ còn lại..
- 3.5 Phân hóa sinh trưởng của tôm sau 28 ngày ương.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, phân hóa sinh trưởng về chiều dài của tôm ở các nghiệm thức dao động từ Bảng 5).
- Phân hóa sinh trưởng về chiều dài cao nhất ở nghiệm thức mật độ 3.000 con/m 3 (13,3%) khác biệt không có ý nghĩa thông kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Sự phân hóa về khối lượng của tôm thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 1.000 con/m 3 (32,0%) khác.
- biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức mật độ 3.000 con/m 3 có sự phân hóa về khối lượng cao nhất với 42,8%.
- nhưng không khác biệt (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Bảng 5: Sự phân hóa sinh trưởng của tôm ở các nghiệm thức sau 28 ngày ương.
- Nghiệm thức (con/m 3.
- về chiều dài.
- Mật độ càng cao thì hàm lượng nitrite và TAN trong môi trường nước càng lớn, nhưng hàm lượng.
- Nghiệm thức mật độ (con/m 3.
- nitrite và TAN giảm dần trong quá trình ương và nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm ương..
- Thể tích biofloc dao động từ mL/L, cao nhất ở nghiệm thức mật độ 3.000 con/m 3.
- Ứng dụng biofloc trong ương tôm sú giống với mật độ 2.000 con/m 3 là thích hợp nhất..
- Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng vào thực tế ương tôm sú giống theo công nghệ biofloc với mật độ 2.000 con/m 3.
- Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương.
- Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau.
- nghệ biofloc trong nuôi tôm sú