« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng mô hình 5E vào dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG DỤNG MÔ HÌNH 5E VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH.
- Chất khí, học sinh phổ thông, mô hình dạy học 5E, phát triển năng lực.
- Ứng dụng mô hình 5E vào dạy học chương.
- “Chất khí” Vật lý 10 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- năng lực như : tìm hiểu và thử nghiệm chương trình giáo dục phổ thông ở một số nước trên Thế giới (Lê Vân Anh, 2016).
- chương trình môn học theo hướng tiếp cận năng lực và vấn đề tích hợp, phát triển các năng lực chung trong giáo dục phổ thông mới ở Việt Nam (Lương Việt Thái, 2016).
- Các nghiên cứu này chỉ rõ ưu điểm và hiệu quả của chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực.
- Trong các nghiên cứu trên, vấn đề xoay quanh chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển năng lực được nêu bật.
- Nhưng chưa có một mô hình dạy học nào được đề xuất nhằm hỗ trợ việc dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển năng lực.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi xây dựng một số tiến trình dạy học theo mô hình dạy học 5E, rồi minh họa qua chương “Chất khí”, một phần kiến thức khá phong phú và có thể khai thác được nhiều dạng bài tập phát triển năng lực cho học sinh..
- 2.1 Tổng quan các nghiên cứu về mô hình dạy học 5E.
- Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Ergin (2012) đã sử dụng mô hình 5E cùng với các thiết bị công nghệ, một yếu tố phần nào tạo hứng thú ban đầu cho học sinh.
- Còn tại Thái Lan, cũng bước đầu được thử nghiệm khi tiến hành áp dụng cho 30 học sinh tiểu học và ghi nhận khả năng suy luận của học sinh.
- Kết quả cho thấy rằng, 5E có tác động tích cực đến khả năng suy luận, động lực bên trong, hành vi và các thành tích học tập của học sinh tiểu học (Siwawetkull and Koraneekij, 2020).
- 2.2 Mô hình dạy học 5E.
- Năm giai đoạn được xây dựng dựa trên thuyết kiến tạo nhận thức của quá trình học, theo đó học sinh xây dựng các kiến thức mới dựa trên các kiến thức hoặc trải nghiệm đã biết trước đó..
- Giúp giáo viên tạo được đa dạng hoạt động cho học sinh trải nghiệm..
- Học sinh dễ nhớ kiến thức và bài học hơn (Nguyễn Thành Hải, 2019).
- Học sinh tiếp nhận kiến thức một cách có hệ thống và hiệu quả (Ngô Thị Phương, 2019)..
- Kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh rõ ràng, giúp giờ học môn Khoa học đạt hiệu quả cao (Vũ Thị Minh Nguyệt, 2016).
- Do đó việc áp dụng mô hình dạy học 5E sẽ giúp cho giáo viên tìm được trọng tâm của bài học, dẫn dắt học sinh tiến hành được các bước một cách có hệ thống.
- Từ đó, tạo cơ hội cho việc hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho học sinh phổ thông..
- 2.3 Tiến trình dạy học theo mô hình dạy học 5E nhằm hình thành và bồi dưỡng năng lực cho học sinh.
- Tiến trình được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng phát triển năng lực..
- năng lực thể chất.
- năng lực thẩm mỹ.
- năng lực tin học.
- năng lực công nghệ.
- năng lực khoa học.
- năng lực toán học.
- năng lực ngôn ngữ.
- năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- năng lực giao tiếp và hợp tác..
- Ba là: các kiến thức lý thuyết, hàn lâm và thí nghiệm mà học sinh có thể tự tìm hiểu được ở nhà nên đưa vào phần hoạt động mở rộng..
- Sáu là: chú ý đến việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
- Các tiến trình phải bám sát đến việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
- “Giai đoạn này có khả năng hình thành và phát triển được các năng lực nào?”..
- Cụ thể, mô hình 5E theo định hướng phát triển năng lực sẽ có các đặc điểm chính như sau:.
- Giai đoạn gắn kết (E1): Gắn kết là giai đoạn rất quan trọng trong quá trình học tập, có kích thích được hứng thú học tập ở học sinh hay không là do giai đoạn này quyết định.
- Gắn kết ở đây là gắn kết giữa học sinh và bài học, tạo động cơ học tập cho học sinh.
- Giai đoạn khảo sát (E2): Giai đoạn này có nhiều cơ hội cho học sinh rèn luyện các năng lực như: quan sát, tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lý.
- giải quyết vấn đề và sáng tạo… Để làm được điều này, giáo viên để học sinh được chủ động khám phá các khái niệm mới thông qua các trải nghiệm học tập cụ thể.
- Học sinh sẽ trực tiếp khám phá và thao tác trên các thí nghiệm hoặc học cụ đã được chuẩn.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động đa dạng như quan sát, làm thí nghiệm, thiết kế hay thu thập số liệu.
- Thay vì giáo viên trực tiếp hướng dẫn các thao tác thí nghiệm, giáo viên để học sinh dựa vào phiếu học tập để tự trao đổi và tìm ra cách thức thực hiện thí nghiệm..
- Giai đoạn giải thích (E3): Giáo viên tạo cơ hội cho học sinh giải thích các hiện tượng, kết quả thí nghiệm…được thực hiện ở pha E2 bằng các kiến thức của các em.
- Và cũng trong giai đoạn này, giáo viên sẽ giới thiệu các thuật ngữ mới, khái niệm mới, công thức mới, giúp học sinh kết nối và thấy được sự liên hệ với trải nghiệm trước đó..
- Giai đoạn củng cố (E4): ở giai đoạn này giáo viên tập trung cho học sinh có được không gian áp những gì đã học được.
- Cụ thể, giáo viên giúp học sinh thực hành và vận dụng các kiến thức đã học được ở.
- bước giải thích, giúp học sinh đào sâu hơn các hiểu biết, khéo léo hơn các kỹ năng, và có thể áp dụng được trong những tình huống và hoàn cảnh đa dạng khác nhau.
- Nếu chủ đề được lựa chọn có khả năng mở rộng cho các chủ đề sau, giáo viên có thể yêu cầu học sinh trình bày phương án giải quyết hay dự đoán để củng cố kiến thức mới và chuẩn bị cho các chủ đề bài học tiếp theo.
- Và đặc biệt, các vấn đề gợi mở ở giai đoạn E1 phải được giải quyết ở giai đoạn này để tạo sự thuyết phục cho học sinh..
- Giáo viên ghi nhận các kết quả về việc hình thành và phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh sau bài học.
- Và bên cạnh đó phải có các điều chỉnh thích hợp với đối tượng học sinh của mình trong các bài học tiếp theo..
- Giai đoạn đánh giá không nhất thiết là giai đoạn cuối trong tiến trình, chúng ta có thể đánh giá thông qua quá trình học của học sinh.
- Giáo viên quan sát học sinh thông qua các hoạt động nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn để xem sự tương tác trong quá trình học.
- Hình 1: Hoạt động chính của học sinh trong các giai đoạn của mô hình.
- 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học chương Chất khí Vật lý 10- THPT theo mô hình dạy học 5E.
- Dưới đây là một ví dụ về tiến trình dạy học theo mô hình 5E.
- Thông qua bài học có thể rèn luyện được các năng lực sau đây:.
- Năng lực tự chủ và tự học..
- Năng lực toán học..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo..
- Năng lực giao tiếp và hợp tác..
- Giai đoạn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gắn kết.
- Mời học sinh xem một đoạn phim (từ giây 1 đến giây thứ 23).
- Học sinh quan sát đoạn phim..
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi..
- Yêu cầu học sinh khi nhận kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập..
- Học sinh thực hiện theo nhóm (10 HS/nhóm).
- Yêu cầu học sinh tính thương số p/T..
- Tiến hành cho học sinh tham gia thảo luận về cách làm quả trứng lọt vào trong lọ và cách lấy quả trứng ra..
- Cho học sinh điền vào các bài đánh giá đã.
- Pha E1 có nhiệm vụ thu hút sự chú ý, khơi dậy tính tò mò của học sinh vào nội dung bài học.
- Việc sử dụng video thực tế trên Youtube sẽ giúp học sinh tìm thấy mối liên hệ gần gũi giữa chủ đề khoa học và những vấn đề trong cuộc sống.
- Thông qua việc lựa chọn nội dung thực tế, giáo viên còn có thể lồng ghép nội dung giảng dạy kĩ năng sống cho học sinh vào nội dung bài học.
- Ở giai đoạn khảo sát, học sinh được tự trải nghiệm dựa trên các dụng cụ được giáo viên chuẩn bị sẵn.
- Thay vì sử dụng các bộ thí nghiệm đắt tiền, giáo viên sử dụng các dụng cụ đơn giản cho học sinh.
- Nhiệm vụ của giáo viên ở pha E3 là giải thích một cách có hệ thống những khái niệm, thuật ngữ chính xác cần cho học sinh.
- Sau khi thu được các số liệu ở bước khảo sát, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tìm ra nội dung chính của định luật Sác-lơ với các nội dung đã được chuẩn bị trong phiếu học tập.
- học sinh có thể sử dụng những kiến thức vừa học.
- từ đó sẽ nuôi dưỡng tình yêu khoa học, sự yêu thích tìm tòi khám phá của mỗi học sinh.
- Pha “đánh giá” giúp học sinh tổng kết lại những kiến thức đã học và gợi mở những vấn đề cần được khám phá trong bài học tiếp theo thông qua các hoạt động mở rộng.
- Các hoạt động mở rộng được thiết kế cho các hoạt động ở nhà của học sinh, học sinh có thể tham khảo các hướng dẫn trong phiếu học tập để tiến hành các thí nghiệm và chế tạo dụng cụ cũng như xử lý các số liệu.
- 2.5 Thực trạng dạy học chương “Chất khí”.
- theo mô hình 5E.
- Bên cạnh đó có 20% giáo viên tổ chức học động nhóm cho học sinh.
- Điều đó thể hiện qua việc có đến 62% GV nhận định nội dung chương không quá khó đối với học sinh, chỉ cần phân dạng là học sinh làm được.
- Và một việc quan trọng nữa đó là giáo viên luôn cho rằng việc tạo vấn đề học tập hấp dẫn, lôi kéo học sinh tham gia sẽ thúc đẩy quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm”.
- Hình thành và phát triển năng lực là con đường tất yếu của giáo dục.
- Để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh, ta cần: định hướng lại mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực.
- uy tín trong nước đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của việc đưa ra và áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển năng lực.
- Các vấn đề đó nhìn nhận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực.
- kiểm tra, đánh giá năng lực.
- nhưng rất ít các tiến trình cụ thể dạy học nào được đề cập để hỗ trợ việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Như vậy, có thể nói việc xây dựng các tiến trình dạy học Vật lý đáp ứng nhu cầu hình thành và phát triển năng lực người học là hết sức cần thiết.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tập trung xây dựng tiến trình dạy học phát triển năng lực, đó là “Ứng dụng mô hình 5E vào dạy học chương Chất khí Vật lý 10 theo định hướng phát triển năng lực”.
- Với mong muốn đóng góp vào xu hướng phát triển chung của Giáo dục Việt Nam: dạy học theo định hướng phát triển năng lực, dựa vào những tiến trình đã đề xuất, giáo viên có thể làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu giảng dạy, áp dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực của từng cá nhân học sinh.
- Bài toán đổi mới đánh giá người học trong giáo dục theo tiếp cận năng lực.
- Vận dụng mô hình 5E trong dạy học chủ đề Ánh sáng môn Khoa học lớp 4..
- đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực