« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề phương pháp trong dịch Anh Việt


Tóm tắt Xem thử

- vấn đề ph−ơng pháp trong dịch thuật anh việt.
- ng−ời đọc ngôn ngữ gốc.
- nghĩa, kể cả các nét nghĩa thuộc nền văn hoá ngôn ngữ gốc..
- Nhìn từ góc độ quan hệ của bản dịch với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch thì.
- nghĩa vốn chủ tr−ơng trung thành với văn bản gốc gần gũi hơn với ngôn ngữ.
- Dịch thông báo vốn chủ tr−ơng đạt tới sự dễ hiểu cho ng−ời tiếp nhận bản dịch và hiệu quả giao tiếp nên gần gũi hơn với ngôn ngữ dịch về các đặc điểm nói trên..
- Tuy nhiên Newmark cũng l−u ý rằng cách thức hay ph−ơng pháp dịch cũng còn tuỳ thuộc vào kiểu loại văn bản..
- Bản dịch đ−ợc viết bằng trình độ ngôn ngữ của.
- tác giả bản gốc - Bản dịch đ−ợc viết bằng trình độ ngôn ngữ của.
- ng−ời đọc..
- Các ph−ơng pháp dịch chính.
- Trên giải tiệm tiến đ−ờng h−ớng dịch và ph−ơng pháp dịch mà một bên là dịch ngữ nghĩa và bên kia là dịch thông báo (hay ý nghĩa và hình thức văn bản), các.
- nhà lý luận dịch đã đề xuất nhiều ph−ơng pháp dịch khác nhau.
- Larson (1984) phân loại ph−ơng pháp dịch trên dải tiệm tiến mà một cực là hình thức văn bản và cực kia là ý nghĩa văn bản:.
- đã đề xuất 8 ph−ơng pháp dịch đ−ợc chia thành hai nhóm chính là dịch ngữ nghĩa và dịch thông báo.
- D−ới đây ta sẽ xem xét các ph−ơng pháp thuộc hệ thống mà.
- Newmark (1988) đã đề nghị một hệ thống ph−ơng pháp dịch thông th−ờng và sắp xếp chúng theo sơ đồ hình chữ V nh−.
- văn bản.
- Ngôn ngữ gốc Ngôn ngữ dịch.
- Sơ đồ hình chữ V với hai vế trái và phải biểu hiện mối quan hệ với ngôn ngữ.
- gốc và ngôn ngữ dịch của các ph−ơng pháp.
- Gần nhất với ngôn ngữ gốc là ph−ơng pháp dịch chữ đối chữ, càng xuống d−ới các ph−ơng pháp thuộc nhánh trái (dịch ngữ nghĩa) càng xa rời ngôn ngữ gốc và khoảng cách tới ngôn ngữ dịch vì thế cũng gần lại.
- vậy sát với ngôn ngữ dịch nhất là ph−ơng pháp phỏng dịch (adaptation) và càng xuống d−ới các ph−ơng pháp thuộc nhóm dịch thông báo càng rời xa ngôn ngữ dịch và gần hơn với ngôn ngữ gốc..
- phân tích ở phần I, vị trí của mỗi ph−ơng pháp trên sơ đồ hình chữ V chỉ khoảng cách của chúng với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch, đồng thời cũng phản ảnh đặc.
- điểm của sản phẩm dịch đ−ợc tạo bởi ph−ơng pháp t−ơng ứng: bản dịch mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ gốc hơn hay của ngôn ngữ dịch hơn cũng nh− nó gần gũi hay xa lạ với ng−ời đọc hơn..
- điểm và ứng dụng của từng ph−ơng pháp dịch nh− sau:.
- 1- Ph−ơng pháp dịch từ đối từ (Word - for word translation): Là cách dịch trực tiếp từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ dịch ở đơn vị từ, trật tự từ của ngôn ngữ gốc.
- Bản dịch rất gần gũi với bản gốc về hình thức mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ gốc và dĩ nhiên xa lạ với ngôn ngữ dịch, thậm chí khó hiểu với ng−ời đọc ở ngôn ngữ dịch..
- Các cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ gốc đ−ợc chuyển dịch sang các cấu trúc gần nhất ở ngôn ngữ dịch.
- ng−ời dịch cố gắng tái tạo ý nghĩa văn cảnh một cách chính xác trong các ràng buộc và hạn chế của cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ.
- văn bản gốc từ cấu trúc ngữ pháp tới cấu trúc văn bản và chứa đựng nhiều cách diễn đạt xa lạ, bất bình th−ờng với ngôn ngữ dịch..
- 4- Dịch ngữ nghĩa (Semantic translation): Bản dịch đã khá xa rời những ràng buộc của ngôn ngữ gốc và do.
- đó gần gũi rất nhiều với ngôn ngữ dịch so với các cách dịch khác thuộc nhóm ngữ nghĩa.
- Nó đã đ−ợc viết có tính tới ng−ời đọc thuộc ngôn ngữ.
- dịch do vậy bản dịch linh hoạt hơn, ít cứng nhắc vì lệ thuộc vào các quy tắc của ngôn ngữ gốc hơn các cách dịch nói trên..
- 5- Dịch thông báo (communicative translation): Là ph−ơng pháp dịch đứng.
- đầu nhóm ph−ơng pháp thuộc đ−ờng h−ớng “dịch thông báo”.
- Ph−ơng pháp này có nhiều đặc điểm trùng với ph−ơng pháp ngữ nghĩa ở mức độ gần gũi với ngôn gữ gốc và ngôn ngữ dịch.
- đỉem khác biệt cơ bản của ph−ơng pháp này so với các ph−ơng pháp thuộc nhóm ngữ nghĩa là nó h−ớng trọng tâm vào ng−ời đọc đối t−ợng ở ngôn ngữ dịch và mọi nỗ lực của ng−ời dịch nhằm tạo ra sự dễ hiểu cho ng−ời đọc bản dịch, tức là.
- Đặc điểm chính của ph−ơng pháp dịch thông báo là:.
- 6- Dịch đặc ngữ (idiomatic translation): Là ph−ơng pháp dịch nhằm tái tạo thông điệp của bản gốc với nhiều sáng tạo ở ngôn ngữ dịch.
- Sản phẩm của ph−ơng pháp này là bản dịch rất sinh động, tự nhiên và gần gũi với ngôn ngữ dịch và thân thiện với ng−ời đọc..
- 7- Dịch tự do (Free translation): Là cách dịch trong đó ng−ời dịch thoát ra khỏi các ràng buộc của hình thức bản gốc và ngôn ngữ gốc để diễn đạt lại thông.
- điệp một cách thoải mái nhất ở ngôn ngữ.
- Bản dịch th−ờng dài hơn bản gốc vì ng−ời dịch th−ờng phải diễn giải các ý nghĩa của bản gốc bằng ngôn ngữ dịch..
- 8- Phỏng dịch (Adaptation): Là cách dịch tự do nhất trong 8 ph−ơng pháp trong đó ng−ời dịch chỉ giữ lại chủ điểm, kịch bản và nhân vật ở bản gốc khi tái tạo bản dịch, văn hoá của ngôn ngữ gốc cũng đ−ợc chuyển đổi hoàn toàn sang văn hoá của ngôn ngữ dịch.
- Nói cách khác đây là hình thức viết lại bản gốc ở ngôn ngữ dịch, chủ yếu đ−ợc dùng cho việc dịch thơ, bài hát và kịch..
- Ph−ơng pháp dịch trong thực tế dịch thuật Anh - Việt.
- ánh đúng thực tế dịch thuật giữa hai ngôn ngữ và công việc của ng−ời dịch..
- Nh−ng một số ng−ời vẫn ủng hộ chủ tr−ơng nghiên cứu tìm ra các ph−ơng pháp và thủ thuật dịch phù hợp với thực tế dịch thuật nh− Newmark đã làm.
- Chủ tr−ơng này có cơ sở thực tiễn là quá trình dịch là quá trình lao động kỹ thuật kết hợp với sáng tạo của con ng−ời với chất liệu ngôn ngữ.
- trình lao động nào nó đòi hỏi phải có ph−ơng pháp và cách thức tiến hành cụ thể.
- Hệ thống các ph−ơng pháp mà Newmark đề xuất nếu xét về mặt lý luận thì còn rất sơ sài, giản đơn và dựa chủ yếu vào thực tế dịch thuật giữa một số ngôn ngữ châu Âu phổ biến là Anh- Pháp và Đức.
- Khi áp dụng hệ ph−ơng pháp.
- Quá trình dịch từ phân tích văn bản đến tái tạo văn bản diễn ra một cách tự nhiên, vai trò của ý thức không phải rõ nét nh− lý thuyết chỉ ra (cũng giống nh− khi giao tiếp bằng ngôn ngữ ng−ời ta không quá lệ thuộc vào kỹ thuật diễn.
- Thứ hai là khi xem xét thực tế dịch thuật giữa hai ngôn ngữ Anh và Việt khó có thể phân tích đ−ợc các ph−ơng pháp cụ thể nh− Newmark đã chỉ ra.
- đặc thù về văn hoá và ngôn ngữ Anh và Việt nh−ng cũng có thể do hệ thống ph−ơng pháp của Newmark ch−a phải là hệ thống tiêu biểu cho thực tế dịch thuật nói chung..
- chỉ là các ý t−ởng sơ l−ợc cần đ−ợc kiểm chứng bằng các nghiên cứu thực tế dịch thuật và cần đ−ợc tổng kết ở từng ngôn ngữ chứ không chỉ dựa vào các ngôn ngữ.
- cũng nh− hệ thống ngôn ngữ..
- Lý luận và thực tiễn dịch thuật đều cho thấy dịch là một nỗ lực diễn ra trên dải tiệm tiến mà một cực là văn bản, ngôn ngữ và văn hoá nguồn và cực kia là văn bản, ngôn ngữ và văn hoá dịch.
- Và đây là một quá trình hết sức linh hoạt gồm nhiều nhân tố chi phối từ văn hoá tới các ràng buộc của hình thức ngôn ngữ ở hai văn bản gốc và dịch..
- Hệ ph−ơng pháp này cần đ−ợc kiểm chứng trong thực tiễn dịch thuật qua các.
- nghiên cứu ứng dụng về dịch thuật giữa hai ngôn ngữ cụ thể và không nhất thiết phải nh− nhau ở giữa các ngôn ngữ khác nhau..
- Nh− vậy ph−ơng pháp dịch nên đ−ợc phân thành hai nhóm chính (hoặc chia.
- Trong thực tế dịch thuật ng−ời dịch luôn dịch chuyển một cách hết sức linh hoạt giữa hai thái cực này: hoặc thiên về cách dịch nguyên văn, trung thành với ngôn ngữ gốc hoặc vì một khó khăn ràng buộc về văn hoá hay ngôn ngữ nào đó hay chỉ.
- đơn giản là quan niệm về dịch thuật, thiên về ngôn ngữ dịch hơn.
- và “thông báo” là không rõ ràng về mặt ngôn ngữ học vì "ngữ nghĩa".
- đánh dấu các ph−ơng pháp (hoặc có thể gọi một cách giản đơn hơn là cách thức, thủ thuật dịch) khác nhau.
- Hệ thống ph−ơng pháp và thủ thuật dịch theo cách hiểu này có thể là nh− sau:.
- cách giữa sản phẩm dịch với ngôn ngữ.
- gốc và ngôn ngữ dịch của từng ph−ơng pháp.
- Hai nhóm này có sự trùng hợp chút ít ở ph−ơng pháp ngữ nghĩa và thông báo.
- Trong cách phân chia của Newmark rất khó phân biệt giữa hai ph−ơng pháp dịch nguyên văn (literal) và dịch trung thành (faithful) ở nhóm ngữ nghĩa.
- đạt bình th−ờng của văn bản gốc để tự do tìm cách diễn đạt đặc ngữ ở ngôn ngữ.
- Thứ nhất là cách phân chia này lấy cơ sở rõ rệt hơn là mức độ bám sát hay thoát ly của bản dịch với ngôn ngữ gốc và sự tiệm cận của nó với ngôn ngữ dịch (thể hiện ở cách bố trí trên sơ đồ tuyến tích với hai chiều mũi tên về hai cực)..
- Hai nhóm ph−ơng pháp trên dải tiệm tiến cũng thể hiện rõ tính chất đựac.
- đuổi việc tái tạo thông điệp của văn bản gốc trong đó trọng tâm chú ý của ng−ời dịch là chức năng của các đơn vị ngôn ngữ trong ngôn cảnh và hiệu quả giao tiếp của văn bản lên ng−ời đọc.
- Nhóm này phục vụ mục đích giao tiếp của dịch thuật giữa hai ngôn ngữ rất rõ rệt qua việc h−ớng hẳn về ng−ời đọc bản dịch..
- Th−ờng đ−ợc sử dụng vào mục đích dịch đặc biệt: dịch văn bản luật pháp (hợp đồng, điều khoản, hiệp định) hoặc ví dụ trong nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ.
- Ví dụ trong nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ:.
- Trật tự từ ở bản gốc đ−ợc tôn trọng nh−ng có sự thay đổi cần thiết cho phù hợp ngôn ngữ dịch.
- đặc biệt là cú pháp đ−ợc chuyển dịch sang các cấu trúc cú pháp t−ơng tự ở ngôn ngữ dịch.
- Các yếu tố văn hoá ngôn ngữ gốc.
- để diễn đạt lại các nghĩa và nét nghĩa tinh tế cho phù hợp với ngôn ngữ dịch..
- Nh−ng về hình thức bản dịch vẫn gần gũi với ngôn ngữ gốc hơn với ngôn ngữ.
- Bản gốc đ−ợc tái hiện ở ngôn ngữ.
- độ sử dụng ngôn ngữ ngang bằng trình.
- đ−ợc chuyển dịch một cách không hạn chế, tuỳ thuộc vào mức độ cần diễn đạt cho dễ hiểu ở ngôn ngữ dịch..
- t−ơng đ−ơng ở ngôn ngữ dịch..
- Bản dịch gần gũi với ngôn ngữ dịch về cả nội dung và hình thức diễn đạt, dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với ng−ời đọc ngôn ngữ dịch.
- để xử lý các tr−ờng hợp bất khả dịch (untranslatability) khi sự khác biệt về hình thức diễn đạt giữa hai ngôn ngữ là quá lớn hoặc không có t−ơng đ−ơng..
- tr−ờng hợp bất khả dịch, ph−ơng pháp dịch thông báo đ−ợc sử dụng để diễn đạt ý chính..
- Một số tr−ờng hợp cách diễn đạt đặc ngữ ở nguyên tác không có t−ơng đ−ơng ở ngôn ngữ dịch đã đ−ợc dịch theo ph−ơng pháp thông báo (diễn đạt lại ý bằng cách nói bình th−ờng, dễ hiểu):.
- đ−ợc thay thế bởi các đơn vị t−ơng đ−ơng ở ngôn ngữ dịch nhằm diễn đạt lại một cách tự nhiên nhất nội dung thông điệp của bản gốc..
- Bản dịch rất gần gũi với ngôn ngữ.
- dịch về nội dung và hình thức diễn đạt, có chứa cả yếu tố về văn hoá và ngôn ngữ.
- trình độ ngôn ngữ bằng hoặc cao hơn nguyên tác.
- Dịch thơ: Nội dung ngữ nghĩa đôi khi không hoàn toàn t−ơng đ−ơng vì −u tiên dịch thuật ở đây là tái tạo vần điệu và thi pháp ở ngôn ngữ dịch..
- Bản dịch hòan toàn đ−ợc viết lại bằng ngôn ngữ dịch dựa trên chủ đề, cốt truyện và nhân vật của bản gốc.
- Một hệ thống ph−ơng pháp là kết quả