« Home « Kết quả tìm kiếm

Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội – 2014.
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI.
- (Nghiên cứu trường hợp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,.
- Đại học Quốc gia Hà Nội).
- Chuyên ngành: Xã hội học.
- sự động viên và ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện đề tài..
- Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong khoa Xã hội học – trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn..
- Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ..
- Tên tôi là Vũ Thị Huệ, học viên lớp Cao học Xã hội học, chuyên ngành Xã hội học, khoá 2009-2012.
- Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào..
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học.
- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Một vài nét về khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP.
- Tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Tình hình việc làm và thời gian có việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Việc làm và sự phù hợp với chuyên ngành được đào tạo.
- Thu nhập bình quân của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Việc làm theo khu vực ngành kinh tế.
- Loại hình tổ chức mà sinh viên lựa chọn sau khi tốt nghiệp.
- 2.2.2 Phân bố việc làm theo giới tính.
- Mức độ ổn định và hài lòng với công việc.
- Mức độ ổn định với công việc hiện tại.
- Mức độ hài lòng với công việc hiện tại.
- CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TRONG QUÁ TRÌNH XIN VIỆC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP .
- Những nguồn thông tin mà sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận để có đƣợc việc làm.
- Khó khăn trong vấn đề tìm kiếm việc làm.
- Vai trò của kiến thức và kỹ năng mềm trong quá trình xin việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Vai trò của các khóa đào tạo bên ngoài nhà trƣờng.
- Sự tác động từ hoạt động làm thêm của các sinh viên khi còn đang theo học tại trƣờng.
- Những đóng góp cho công tác đào tạo của nhà trƣờng.
- Giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm.
- Những giải pháp theo đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp.
- Bảng 2.1 Lý do công việc không phù hợp với ngành đào tạo vẫn làm .
- Bảng 2.2: Phân bố việc làm theo giới tính và khu vực kinh tế Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.3: Mối quan hệ giữa sự chuyển đổi công việc và mức độ ổn định.
- Bảng 2.4: Mối quan hệ giữa thu nhập hàng tháng và mức độ ổn định công việc.
- Bảng 2.5: Mối quan hệ giữa mức độ ổn định công việc và thời điểm tốt nghiệp.
- Bảng 2.6: Đánh giá mức độ hài lòng với công việc hiện tại.
- Bảng 3.1: Những nguồn thông tin sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận.
- Bảng 3.2: Nguồn hỗ trợ việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.3: Những khó khăn trong vấn đề tìm kiếm việc làm.
- Bảng 3.4: Những kỹ năng chuyên môn cần để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng.
- Bảng 3.5: Mức độ đáp ứng kỹ năng chuyên môn của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.6: Những kỹ năng mềm cần có để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng.
- Bảng 3.7: Mức độ đáp ứng những kỹ năng mềm theo yêu cầu của nhà tuyển dụng.
- Bảng 3.8: Những khóa đào tạo thêm mà sinh viên sau tốt nghiệp tham gia.
- Bảng 3.9: Lý do tham gia các khóa đào tạo của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.10: Mối quan hệ giữa làm thêm và thời gian chờ việc của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.11: Mối quan hệ giữa làm thêm và mức độ thu nhập bình quân của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.12: Đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp về chất lượng chương trình đào tạo của khoa.
- Bảng 3.13: Đánh giá chất lượng giảng viên của khoa.
- Bảng 3.14: Đánh giá về cơ sở vật chất phục vụ các môn học .
- Bảng 3.15: Những giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm được việc làm .
- Biểu đồ 2.1: Thời gian chờ việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp (đơn vị.
- Biều đồ 2.2: Đánh giá mức độ phù hợp giữa công việc và chuyên môn được đào tạo (đơn vị.
- Biểu đồ 2.3: Mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên sau tốt nghiệp (đơn vị.
- Biểu đồ 2.4: Khu vực kinh tế mà sinh viên lựa chọn sau tốt nghiệp (đơn vị.
- Biểu đồ 3.1: Đánh giá tình hình đi làm thêm của sinh viên trong thời gian học (đơn vị.
- Nếu như trước đây trong thời kỳ bao cấp, vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực về cơ bản là theo chỉ tiêu giao cho của nhà nước cho nên người được đào tạo sau khi tốt nghiệp ngay lập tức được phân công công việc, điều này đã tạo ra sức ì, sự ỉ lại cho sinh viên nói riêng và những người được đào tạo ở những lĩnh vực khác nói chung.
- Tuy nhiên trong nền kinh tế mở như hiện nay, xã hội đã có sự đổi mới sâu sắc, vấn đề việc làm, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cũng phải chịu tác động của những quy luật thị trường như: quy luật cung - cầu, thừa - thiếu….
- Con người dần nhận thức rằng phải chủ động, năng động hơn trong sản xuất, kinh doanh, trong công tác, trong tìm kiếm cơ hội việc làm.
- Có một thực tế đang tồn tại ở nước ta hiện nay đó là tình trạng sinh viên được đào tạo chính quy nhưng sau khi tốt nghiệp vẫn phải rất vất vả mới có được công việc ổn định.
- Việc đa dạng hoá ngành nghề đào tạo vừa mở ra cho sinh viên Việt Nam cơ hội tiếp cận với khoa học tiến tiến của thế giới, đồng thời đó cũng là những khó khăn, thách thức đối với mỗi sinh viên..
- Việc làm không chỉ là sự sống còn của mỗi cá nhân mà nó còn thể hiện tầm chiến lược của mỗi quốc gia.
- Việc làm liên quan đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các vấn đề về nghèo đói… Trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, việc làm là một trong những yếu tố hàng đầu, tại các hội nghị mang tính chất toàn cầu, việc làm cũng gây được sự chú ý của nhiều đất nước khác nhau.
- Việc làm không chỉ là nhu cầu của con người mà còn là nguồn gốc tạo ra của cải, vật chất trong xã hội.
- Trong xu thế toàn cầu hóa, vấn đề việc làm có sự liên quan nhất định đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội từ đó sẽ tạo điều kiện hòa nhập với thể giới dễ.
- Đỗ Minh Chương (2001), Một số ý kiến đổi mới sự nghiệp đào tạo để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, Tạp chí Giáo dục và Thời đại, số 25/2001, tr.35..
- Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Dũng Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Lao động – Xã hội, số 247, tr.
- Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2004), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Đề tài KX 05 – 10, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Vân Hạnh (2008), Hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Xã hội học , Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Nguyễn Thị Vân Hạnh (2006), Đào tạo nghề ở Việt Nam trong bối cảnh lao động mới, Tạp chí xã hội học, số 2/2006, tr 69.70..
- Trần Thu Hiền (2008), Định hướng nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Nguyễn Thu Thuỷ (2004), Thực trạng việc làm của sinh viên khoa xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hóa Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo – kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Ngọc (2008), Nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học sinh THPT Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Ngọc (2012), Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp Đại học, Luận văn Thạc sĩ xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Hoàng Thị Phương (2008), Nghề của sinh viên sau khi tốt nghiệp: Định hướng và những con đường tiếp cận (Qua nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Phương Đông.
- Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị của sinh viên – con em cán bộ khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trương An Quốc (2005), Hội nhập việc làm nghề nghiệp của người tốt nghiệp đại học ở một số trường đại học ở Hà Nội, Đề tài QX.2001.04, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Phạm Tất Thắng (1007), Định hướng chọn nghề và nơi làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội..
- Nguyễn Thị Như Trang (2006), Định hướng nghề nghiệp của sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đề tài T.06.22, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội.