« Home « Kết quả tìm kiếm

Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI.
- VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC, THỰC TRẠNG VÀ.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP.
- Tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Tình hình việc làm và thời gian có việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Thu nhập bình quân của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Loại hình tổ chức mà sinh viên lựa chọn sau khi tốt nghiệp.
- Những nguồn thông tin mà sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận để có đƣợc việc làm.
- Vai trò của kiến thức và kỹ năng mềm trong quá trình xin việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm.
- Những giải pháp theo đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp.
- Bảng 3.1: Những nguồn thông tin sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận.
- Bảng 3.2: Nguồn hỗ trợ việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.5: Mức độ đáp ứng kỹ năng chuyên môn của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.8: Những khóa đào tạo thêm mà sinh viên sau tốt nghiệp tham gia.
- Bảng 3.9: Lý do tham gia các khóa đào tạo của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.10: Mối quan hệ giữa làm thêm và thời gian chờ việc của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.11: Mối quan hệ giữa làm thêm và mức độ thu nhập bình quân của sinh viên sau tốt nghiệp.
- Bảng 3.12: Đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp về chất lượng chương trình đào tạo của khoa.
- Bảng 3.15: Những giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm được việc làm.
- Biểu đồ 2.1: Thời gian chờ việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp (đơn vị.
- 37 Biểu đồ 3.1: Đánh giá tình hình đi làm thêm của sinh viên trong thời gian học (đơn vị %)72.
- Đó là những cơ sở cho chúng tôi hướng nghiên cứu đề tài: “Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp”.
- hình việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp và có những ý kiến đóng góp trên những khía cạnh cụ thể để công tác đào tạo của khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đạt hiệu quả cao hơn..
- Vận dụng những kiến thức xã hội học đã được học để nghiên cứu “Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp”..
- Tìm hiểu thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp trong thời gian gần đây, những yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm việc làm và đưa ra các giải pháp nhằm giúp sinh viên có thể tìm được công việc tốt sau khi ra trường..
- Đánh giá thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp..
- Thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học (thuộc khoa Xã hội học - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) sau khi tốt nghiệp..
- Sinh viên ngành xã hội học sau khi ra trường đã có việc làm hay chưa và phạm vi làm việc của họ như thế nào?.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên đã tốt nghiệp?.
- Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên mới ra trường là gì?.
- Đối tượng được phỏng vấn: sinh viên đã tốt nghiệp đi làm.
- Nguồn hỗ trợ thông tin từ bố mẹ, người thân trong gia đình cũng như việc thiếu các mối quan hệ xã hội là những nhân tố chính ảnh hưởng tới quá trình tìm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp..
- xã hội.
- Tình trạng và phạm vi việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- ảnh hưởng chính Việc làm của sinh viên ngành xã hội học.
- Sự lựa chọn việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp cũng tuân theo quy luật đó..
- Vì vậy nếu như sinh viên ngành xã hội học trước khi ra trường cần.
- Bởi thông qua đó có thể đánh giá mức độ có việc làm hoặc thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Thứ hai là việc kiếm sống của sinh viên.
- Thứ ba là việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp..
- “Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp” sẽ bổ sung cho vấn đề như đã nói ở trên.
- Khái niệm sinh viên.
- Có thể nêu ra một số đặc điểm để phân biệt sinh viên với các nhóm xã hội khác như sau:.
- Vậy với sinh viên xã hội học thì vấn đề việc làm của họ như thế nào..
- Đây là một trong những ưu điểm nổi bật của sinh viên xã hội học so với sinh viên các chuyên ngành khác.
- Điều đó cũng có nghĩa sinh viên xã hội học có khả năng di động nghề nghiệp hơn.
- Đây là cách lý giải của đa phần những sinh viên đã ra trường mà hiện tại chưa tìm được công việc phù hợp.
- “Là một sinh viên mới ra trường để có được công việc đúng với chuyên ngành đã học không phải là dễ.
- Tìm được công việc phù hợp với ngành mình học còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà không phải sinh viên nào sau khi tốt nghiệp cũng dễ dàng nắm bắt..
- Biểu đồ 2.3: Mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên sau tốt nghiệp (đơn vị.
- Biểu đồ 2.4: Khu vực kinh tế mà sinh viên lựa chọn sau tốt nghiệp (đơn vị.
- Nhìn vào những chỉ báo này chúng ta có thể thấy, khu vực nhà nước vẫn là lựa chọn số một của sinh viên sau khi tốt nghiệp..
- Con số này có thể cho chúng ta một cái nhìn khả quan về vấn đề việc làm của sinh viên khoa Xã hội học sau khi ra trường, số lượng sinh viên tìm được công việc ổn định và có mức thu nhập khá chiếm khoảng một nửa.
- Điểm này đã ít nhiều khẳng định được tính thực tiễn và sát sao trong công tác đào tạo của khoa Xã hội học đối với ngành học cho sinh viên.
- Sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng đáp ứng cao đối với những đòi hỏi của công việc.
- Số lượng sinh viên tìm được công việc rất phù hợp và phù hợp với chuyên ngành được đào tạo cũng chiếm tới gần một nửa.
- Có tới 55,0% số sinh viên sau tốt nghiệp tìm được công việc với mức thu nhập bình quân đảm bảo sinh hoạt trong cuộc sống (từ 3 đến 6 triệu đồng).
- Việc tìm thấy công việc có mức độ ổn định của sinh viên sau tốt nghiệp cũng rất lớn 67,5%.
- Những nguồn thông tin mà sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận để có đƣợc việc làm..
- Sinh viên đã sử dụng vốn xã hội của mình thông qua mạng lưới xã hội để gia tăng cơ hội việc làm, tìm cho mình một công việc phù hợp..
- kênh quảng cáo, tuyển dụng hay bạn bè, đồng nghiệp là những kênh hỗ trợ chính và quan trọng nhất trong quá trình lựa chọn việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp..
- Điều này thêm một lần nữa khẳng định sự nhạy bén của sinh viên ngành xã hội học..
- Vấn đề trên đang đặt ra với toàn xã hội đặc biệt là với sinh viên mới tốt nghiệp.
- Khó khăn thứ ba mà các sinh viên đưa ra là về vấn đề tài chính.
- Những sinh viên ở trong các gia đình có điều kiện thường lạc quan hơn trong vấn đề tìm việc làm.
- Dưới đây là bảng đánh giá về tình hình đi làm thêm của sinh viên trong thời gian học ở trường:.
- Biểu đồ 3.1: Đánh giá tình hình đi làm thêm của sinh viên trong thời gian học (đơn vị.
- Từ dữ liệu khảo sát về những đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp với chất lượng chương trình đào tạo của khoa Xã hội học, chúng tôi đã tiến hành xử lý, phân tích, kết quả như sau:.
- Bảng 3.12: Đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp về chất lƣợng chƣơng trình đào tạo của khoa.
- Số liệu này cho thấy một cách rõ ràng về mức độ hài lòng hay không của sinh viên đã tốt nghiệp đối với chương trình đào tạo của khoa.
- 3 Có khả năng hướng dẫn sinh viên nghiên.
- Giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm 3.7.1.
- Việc làm sau khi tốt nghiệp luôn là vấn đề bức xúc không chỉ đối với bản thân sinh viên mà cả đối với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Bảng 3.15: Những giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm.
- 3 Các nhà tuyển dụng tạo cơ hội cho sinh viên thực hành, thực tập.
- 4 Các nhà tuyển dụng cam kết về việc tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp.
- 6 Trường đại học phối hợp với các nhà sử dụng lao động tổ chức seminar cho sinh viên.
- 11 Nhà trường tạo điều kiện để sinh viên làm thêm tại các đơn vị tuyển dụng.
- Các giải pháp như các nhà tuyển dụng cam kết về việc tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp chiếm 44,5%.
- trường đại học phối hợp với các nhà sử dụng lao động tổ chức seminar cho sinh viên 30,5%.
- Những giải pháp này đóng một phần quan trọng không nhỏ trong việc hỗ trợ tìm được việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp..
- Trong luận văn đã trình bày ở trên, tác giả tập trung chú ý tới ba vấn đề là thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi tốt nghiệp, các nhân tố tác động và giải pháp..
- Tỷ lệ sinh viên khoa Xã hội học – trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ra trường đã có việc làm là 100%, có tới một nửa trong mẫu khảo sát tìm được việc làm ngay sau khi tốt nghiệp..
- Số sinh viên tốt nghiệp ra trường tìm được công việc theo đánh giá của họ là rất ổn định và ổn định chiếm 67,5%..
- Làm thêm cũng có những ảnh hưởng nhất định trong quá trình tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi ra trường..
- Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp trước hết nằm ở đánh giá chương trình đào tạo cần sát với yêu cầu của công việc và việc phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành..
- Hiện nay, sinh viên được đào tạo khá nhiều môn chuyên ngành.
- Chất lượng học của sinh viên ngành xã hội học không chỉ phụ thuộc vào chương trình và nội dung đào tạo mà còn phụ thuộc vào phương pháp đào tạo..
- Chương trình đào tạo của ngành xã hội học đòi hỏi sinh viên phải có cả kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
- Vai trò của sinh viên.
- Bên cạnh đó, việc trau dồi và học thêm về những kỹ năng mềm để có thể đáp ứng yêu cầu của công việc cũng là một phần rất quan trọng đánh giá năng lực của sinh viên trước nhà tuyển dụng..
- PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CỰU SINH VIÊN Kính thưa Anh/ Chị!.
- Khảo sát thông tin cựu sinh viên nhằm mục tiêu tìm hiểu yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kĩ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Những kỹ năng cơ bản cần có của sinh viên theo yêu cầu của nhà tuyển dụng [18].
- Những gợi ý nhằm nâng cao những kĩ năng cơ bản cho sinh viên.
- 4-Các nhà tuyển dụng cam kết về việc tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp 5-Trường đại học cập nhật thông tin về nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.
- Vì là sinh viên nên công việc nào cảm thấy làm được và có thu nhập là em làm.
- Em nghĩ sinh viên mới ra trường thì tìm được công việc thỏa mãn một trong các tiêu chí đó là tốt rồi