« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm của giảng viên trong kỳ thi hội giảng giảng viên tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I


Tóm tắt Xem thử

- VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.
- XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRONG KỲ THI HỘI GIẢNG.
- GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I.
- Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.
- Lê Thị Mỹ Hà – Cục Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Bộ Giáo dục&Đào tạo.
- Tác giả cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến quý Thầy (Cô) của Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục và các giảng viên tham gia giảng dạy khóa học đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức về chuyên ngành Đo lường - Đánh giá trong giáo dục cũng như cung cấp cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học cho các học viên..
- Phạm Tuấn Hiệp, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, Trường Cao đẳng CSND I, những người đã hết sức động viên, tạo điều kiện giúp đ ỡ và có những gợi ý quý báu cho đ ề tài nghiên cứu của tôi.
- Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Ban Giám hiệu, lãnh đạo, cán bộ các phòng, ban, các khoa, bộ môn, các giảng viên của Trường Cao đẳng CSND I, đặc biệt là các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp Phòng Quản lý đào tạo và gia đình của tác giả đã động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn..
- Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này có thể còn những hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô trong Hội đồng chấm luận văn để tác giả hoàn thiện nội dung và bổ sung các thông tin nhằm phát triển các hướng nghiên cứu tiếp theo..
- Tác giả.
- Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm của giảng viên trong kỳ thi hội giảng giảng viên tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác.
- Tác giả luận văn.
- GD Giáo dục.
- GV Giảng viên.
- ĐT Đào tạo.
- CAND Công an nhân dân.
- NCS Nghiên cứu sinh.
- NVSP Nghiệp vụ sư phạm.
- NLSP Năng lực sư phạm.
- CBQL Cán bộ quản lý.
- Bảng 2.1: Thống kê giới tính, độ tuổi của GV tham gia Hội giảng Bảng 2.2: Thống kê trình độ của GV tham gia Hội giảng.
- Bảng 2.3: Thống kê chức danh giảng dạy của GV tham gia Hội giảng Bảng 2.4: Thống kê kết quả tham gia Hội giảng của GV.
- Đánh giá mức độ quan trọng của hoạt động Hội giảng GV Bảng 2.6.
- Đánh giá tiêu chí đang sử dụng.
- Những khó khăn khi đánh giá giảng viên trong kỳ thi Hội giảng giảng viên tại Trường Cao đẳng CSND I.
- Bảng 3.1: Trung bình và độ lệch chuẩn của cả bảng hỏi.
- Để thúc đẩy phát triển xã hội việc xây dựng, phát triển một nền giáo dục vững mạnh là nhân tố then chốt.
- Trước bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay, Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sửa đổi, bổ sung năm 2011 đã xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
- đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”.
- Trong các kỳ đại hội vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu và là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội..
- Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.
- Nghị quyết Hội nghị TW8 khóa XI của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Nghị quyết Hội nghị TW8 khóa XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.” [3]..
- Tại Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tiếp tục khẳng định: Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo thì giải pháp.
- có tính quyết định là xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo [3].
- Đặc biệt, qua gần 20 năm đổi mới, cùng với sự phát triển toàn diện của đời sống kinh tế - xã hội, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó nhấn mạnh “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện.
- Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và chấn hưng đất nước.
- Mục tiêu là xây dựng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống lương tâm, tay nghề của nhà giáo” [1].
- Triển khai thực hiện Chỉ thị của Ban Bí thư, ngày Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn đây là văn bản đầu tiên đã cụ thể hóa và nêu cao vai trò của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó xác định mục tiêu là: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo;.
- Trước yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lực lượng CAND đã được xây dựng và không ngừng lớn mạnh như ngày nay là nhờ công tác giáo dục đào tạo trong lực lượng CAND không.
- ngừng phát triển, trang bị cho đội ngũ cán bộ Công an những tri thức khoa học và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu công tác..
- Quán triệt quan điểm phát triển giáo dục đào tạo của Đảng, Nhà nước, công tác giáo dục, đào tạo trong lực lượng CAND đã có bước phát triển và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
- Để đổi mới cơ bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, góp phần đảm bảo tốt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Công an trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước, ngày Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1229/QĐ-TTg phê duyệt Đề án.
- “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân”, trong đó đã xác định quan điểm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường CAND là yếu tố quyết định để thực hiện đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong CAND.
- xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng theo tiêu chuẩn chức danh quy định cho từng bậc học, có cơ cấu đồng bộ về trình độ và ngành nghề, độ tuổi..
- Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục đào tạo trong CAND là hoạt động dạy giỏi, Hội giảng giảng viên các cấp trong các trường CAND.
- Tổ chức hoạt động dạy giỏi, Hội giảng giảng viên nhằm đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy.
- khuyến khích và tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên Công an nhân dân không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn chức danh giảng dạy.
- phát triển và nâng cao chất lượng phong trào thi đua dạy giỏi trong các trường CAND.
- Việc xét công nhận danh hiệu dạy giỏi nhằm ghi nhận, biểu dương, tôn vinh những nhà giáo có thành tích trong phong trào thi đua dạy giỏi.
- là cơ sở để xét danh hiệu thi đua theo quy định của Nhà nước và của Bộ Công an đối với đội ngũ nhà giáo..
- Hoạt động dạy giỏi là hoạt động chuyên môn được tổ chức theo năm học.
- Trên cơ sở kết quả hoạt động dạy giỏi, nhà trường tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm để cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo và là cơ sở để xem xét công nhân danh hiệu dạy giỏi cho cá nhân đã có thành tích tham gia..
- Một trong những hoạt động nhằm nâng cao năng lực cho GV của Nhà trường đó là hoạt động Hội giảng GV, hoạt động Hội giảng GV là một trong những hoạt động dạy giỏi, đều được tổ chức định kỳ nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt trong nhà trường.
- tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, trao đổi, nhân rộng những sáng kiến, kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy tích cực, hiệu quả nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên.
- biểu dương, tôn vinh những tập thể, cá nhân đạt thành tích cao trong Hội giảng, kết quả Hội giảng là cơ sở để xét công nhận danh hiệu Giảng viên dạy giỏi cấp trường và các danh hiệu thi đua khác của GV..
- Kỳ thi là nơi để các GV chứng tỏ năng lực của mình cũng như là nơi tôi luyện bản thân để hoàn thiện các kỹ năng sư phạm cho riêng mình qua đó thúc đẩy phong trào dạy giỏi trong nhà trường.
- Tuy nhiên việc đánh giá NLSP của GV tham gia kỳ thi còn có những mặt hạn chế cụ thể như:.
- Về thực hành bài giảng: các tiêu chí đưa ra để đánh giá chưa được thống nhất trong ban giám khảo, còn chung chung, chưa thật chi tiết và chưa đảm bảo đánh giá đúng NLSP của GV..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn Quyết định 09/2005/QĐ- TTg, ngày của Thủ tướng Chính phủ..
- A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm tập II, Nxb Giáo dục..
- Bộ Công an (2014), Báo cáo tổng kết phong trào dạy giỏi trong các học viện, trường CAND năm học Tổng cục XDLL CAND, Hà Nội..
- Bộ Công an (2011), Quyết định số 1229/QĐ-TTg phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong CAND đến năm 2020, Hà Nội..
- Bộ Công an (2010), Thông tư 09/2010/TT-BCA Quy định tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh giảng dạy, huấn luyện trong lực lượng CAND, Hà Nội..
- Bộ Công an (2010), Thông tư 56/2010/TT-BCA ngày Quy định về dạy giỏi trong các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp CAND, Hà Nội..
- Bộ Công an (2012), Kế hoạch số 128/KH-BCA-X11 ngày 22/5/2012 của Bộ Công an về việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa về trình độ theo chức danh đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục các trường CAND giai đoạn Hà Nội..
- Cấn Văn Chúc (2009), Các giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các trường CAND đến năm 2015 và hướng tới năm 2020, Bộ Công an..
- Trần Việt Cường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn toán góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam..
- Trần Công Dương (2008), Đổi mới nội dung, phương thức bồi dưỡng GV dạy Toán Trung học cơ sở đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học..
- Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục..
- Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khánh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học tập II, Nxb Giáo dục..
- Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và nghiên cứu năng lực dạy học cho giáo viên, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Công Khanh (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Phạm Ngọc Long (2011), Hệ thống tiêu chí đánh giá chương trình nghiệp vụ sư phạm Đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam..
- Luật Giáo dục đại học, Quốc hội 2012..
- Dương Thu Mai (2012), Hình thái giáo dục hiện đại và các phương pháp không truyền thống để đánh giá năng lực học tập của học sinh phổ thông ở Việt Nam sau năm 2015, Hội thảo đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội..
- Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh, Giáo dục đại học: Một số thành tố của chất lượng, 2007, Nxb Đại học QGHN, Viện ĐBCLGD 25.
- Lục Thị Nga (2006), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư.
- Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học: Phương pháp dạy và học.
- Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Tổng cục XDLL CAND (2013), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục đào tạo trong lực lượng CAND năm học Bộ Công an..
- Trường Cao đẳng CSND I, Báo cáo tổng kết Hội giảng năm học .
- Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I (2014), Báo cáo tổng kết toàn diện công tác giáo dục, đào tạo..
- Trường Đại học sư phạm Hà Nội (2013), Chương trình đào tạo và rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội, Bộ Giáo dục &.
- Đào tạo..
- Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 2, ĐHSP Hà Nội..
- Phạm Xuân Thanh (2007), Đánh giá chất lượng các cơ sở giáo dục Phần I, Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GD &.
- Sổ tay thực hiện các hướng dẫn đảm bảo chất lượng trong mạng lưới.
- Xavier Rogiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục..
- James H.Mcmillan (2001), Kiểm tra và đánh giá lớp học, Viện ĐHQG Virginia.