« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 theo hướng phát triển tư duy học sinh


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP.
- CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
- VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY HỌC SINH.
- Chuyênh ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ).
- Khái quát về bài tập vật lí.
- Tư duy và phát triển tư duy cho học sinh Error! Bookmark not defined..
- Tư duy.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
- Thực trạng hoạt động dạy giải bài tập ở một số trường THPT hiện nay.
- XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VỀ CHƢƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ LỚP 12 THPT.
- Mục tiêu dạy học chương dòng điện xoay chiềuError! Bookmark not defined..
- Về nội dung kiến thức.
- 2.2.Cấu trúc chương dòng điện xoay chiều.
- Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập.
- Hệ thống theo cấu trúc kiến thức.
- Hệ thống bài tập và hướng dẩn giải.
- Đề xuất hệ thống bài tập.
- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Mục đích của thực nghiệm sư phạm.
- Đối tượng thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm.
- Tiến trình thực nghiệm sư phạm.
- Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined..
- Từ đó có thể thấy lựa chọn phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng khả năng sáng tạo của học sinh là một vấn đề quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học môn vật lí nói riêng..
- Bài tập vật lý vô cùng phong phú và đa dạng.
- Mặt khác trong phân phối chương trình số tiết dạy bài tập lại ít hơn so với nhu cầu cần củng cố kiến thức của học sinh.
- Việc làm cấp thiết của giáo viên là làm thế nào để xây dựng được một hệ thống bài tập để thông qua giải bài tập học sinh phát triển tư duy một cách tốt nhất.
- Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm, định luật, hiện tượng vật lí, quy luật vật lí.
- Hiện nay, trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông (THPT), giáo viên thường phân chia các bài tập dựa trên yêu cầu về toán học hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lí theo các dạng.
- Đặc biệt, hiện nay đang áp dụng các hình thức thi trắc nghiệm, với các bài tập trắc nghiệm đòi hỏi giải bài tập nhanh và chính xác, nên nhiều học sinh chỉ vận dụng một cách máy móc các bước giải bài tập, nhận dạng bài tập,.
- áp dụng công thức và sử dụng máy tính để tính toán với tốc độ nhanh và chính xác, do vậy việc phát triển tư duy của học sinh trong việc giải bài tập vật lí còn hạn chế..
- Mặt khác chương “Dòng điện xoay chiều” là một trong những chương quan trọng của chương trình vật lý 12.
- Dòng điện xoay chiều là nội dung trọng tâm, các bài tập phần này có nhiều trong các nội dung thi, tuy nhiên lượng bài tập trong sách giáo khoa hiện nay đưa ra còn hạn chế chưa đáp ứng được đủ lượng kiến thức để học sinh làm các bài thi.
- Đồng thời việc nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính, bài tập định lượng của chương này đối với học sinh thật không dễ dàng..
- Một vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng một hệ thống bài tập để thông qua việc giải bài tập học sinh hoàn thiện kiến thức, biến thành vốn riêng của mình và phát triển tính tư duy toàn diện về vật lý.
- Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài Xây dựng hệ thống bài tập chương “dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 theo hướng phát triển tư duy học sinh làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Mục đích nghiên cứu.
- Xây dựng hệ thống bài tập ''chương dòng điện xoay chiều'' Vật lý 12 theo hướng phát triển tư duy và phù hợp với đồi tượng học sinh.
- Từ đó vạch ra tiến trình hướng dẫn hoạt động dạy học (gồm hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh) để thông qua việc giải bài tập học sinh không những nắm vững kiến thức mà còn nhằm phát triển tư duy cho học sinh..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về vai trò, tác dụng, phương pháp giải bài tập vật lí..
- Nghiên cứu nội dung kiến thức bài tập chương dòng điện xoay chiều - vật lí 12 THPT..
- Xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều - vật lí 12 THPT..
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu.
- Quá trình dạy và học các bài tập liên quan đến chương dòng điện xoay chiều - vật lí 12 THPT của giáo viên và học sinh Trường THPT ÂN THI – HƯNG YÊN..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Hoạt động dạy và học giải bài tập vật lí ở lớp 12 THPT..
- Vấn đề nghiên cứu.
- Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề dạy bài tập liên quan đến chương dòng điện xoay chiều như thế nào để phát triển tư duy cho học sinh?.
- Nếu xây dựng được một hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu dạy học và thời gian dành cho mỗi nội dung kiến thức, đồng thời tổ chức hoạt động dạy học giải bài tập nhằm phát triển tư duy cho học sinh, sẽ phát huy được vai trò, tác dụng của bài tập vật lí, giúp học sinh không những chiếm lĩnh được kiến thức mà còn phát huy được tính tích cực, tự chủ của học sinh..
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Hoạt động dạy giải bài tập vật lí chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT..
- Đối tượng thực nghiệm: Xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều nhằm phát triển tư duy cho học sinh - vật lí 12 THPT tại một số trường THPT thuộc tỉnh HƯNG YÊN..
- Làm sáng tỏ thêm lí luận về dạy học theo hướng tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, phát huy tính tích cực, tự chủ, năng lực sáng tạo..
- Nghiên cứu, lựa chọn được hệ thống bài tập và cách thức tổ chức xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT phát huy được vai trò tác dụng của bài tập trong dạy học vật lí..
- Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho các phần học khác của môn vật lí và một số môn học khác, đồng thời có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:.
- Nghiên cứu lí luận.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học bài tập vật lý, để làm sáng tỏ vai trò của nó trong dạy và học..
- Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thông, các giáo trình, tài liệu hướng dẫn về học phần này, nội dung sách giáo khoa và những tài liệu tham khảo có liên quan để xác định mức độ nội dung và yêu cầu cần nắm vững..
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Xây dựng hệ thống các bài tập chương “Dòng điện xoay chiều”“ vật lý 12..
- Khảo sát thực tiễn về việc dạy bài tập vật lý ở các trường phổ thông trong địa bàn tỉnh Hưng Yên..
- Điều tra, phỏng vấn về việc phân loại các dạng bài tập của chương.
- ““Dòng điện xoay chiều”“ của các trường phổ thông hiện nay..
- Thực nghiệm sư phạm.
- Chƣơng 2: Hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập về chương dòng điện xoay chiều - vật lí 12 THPT.
- Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.
- Theo X.E.Camenetxki và V.P.Oorrekhop “trong thực tế dạy học bài tập vật lí được hiểu là một vấn đề được đặt ra mà trong trường hợp tổng quát đòi hỏi những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lí…”..
- Bài tập vật lí là những bài luyện tập được lựa chọn một cách phù hợp với mục đích chủ yếu là nghiên cứu các hiện tượng vật lí, hình thành các khái niệm, phát triển tư duy vật lí của học sinh và rèn kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh vào thực tiễn..
- Trong quá trình dạy học vật lí, mặc dù giáo viên đã rất cố gắng sử dụng nhiều phương pháp mới trong đó có sử dụng nhiều kĩ thuật dạy học hay để hướng dẫn học sinh tiếp cận nghiên cứu tài liệu hay một kiến thức vật lí mới một cách rõ ràng, mạch lạc, logic song để học sinh hiểu sâu và nắm được kiến thức đó giáo viên cần có hệ thống các bài tập cho các học sinh làm..
- Chính trong quá trình làm bài tập là các em đã phải vận dụng linh hoạt các kiến thức để tự lực giải quyết các tình huống cụ thể khác nhau có như vậy thì kiến thức mới trở lên sâu sắc, hoàn thiện và trở thành vốn riêng của người.
- Qua đó học sinh còn có thể hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo khi vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Không những thế thông qua dạy học về bài tập vật lí, người học có thể nắm vững một cách chính xác, sâu sắc và toàn diện hơn những quy luật vật lí, những hiện tượng vật lí… biết cách phân tích chúng, ứng dụng chúng vào thực tiễn, có thói quen vận dụng kiến thức khái quát, giúp học sinh làm việc với tinh thần tự lực cao, đồng thời phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
- Vai trò của bài tập vật lí trong dạy học như sau:.
- Giải bài tập vật lí giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức, liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập với đời sống..
- Khi giải các bài toán như vậy sẽ giúp học sinh hiểu kiến thức sâu sắc hơn, đồng thời tập cho học sinh biết cách liên hệ giữa lí thuyết và thực tế, vận dụng kiến thức được học vào cuộc sống hằng ngày..
- Thí dụ, sau khi học xong bài máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa, học sinh có thể giải thích được câu hỏi: Tại sao ở nông thôn, dòng điện ở những xóm xa trạm biến áp lại bị tối hơn những bóng đèn ở gần trạm, mặc dù chúng có cùng một công suất.
- Hoặc sau khi học song về công và công suất của dòng điện ta có thể cho học sinh bài toán sau: làm thế nào để có thể thắp sáng bóng đèn 110V vào mạng điện 220V?....
- Bài tập vật lí sử dụng như một phương tiện độc đáo để nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc..
- Trong quá trình dạy học vật lí giải quyết các tình huống cụ thể do bài tập đề ra, học sinh có nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc..
- Khi giải quyết các tình huống cụ thể do bài tập đề ra học sinh phải phân tích đề bài, xem đề bài cho gì, cần gì, học sinh phải tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, vận dụng các thao tác tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa….để xác lập mối quan hệ giữa các đại lượng, lập luận, tính toán, có khi phải tiến hành làm thí nghiệm, đo đạc kiểm.
- Vì thế bài tập vật lí sẽ là phương tiện rất tốt để phát triển tư duy, óc sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập và khả năng nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khi phải khám phá ra bản chất của hiện tượng vật lí được trình bày dưới dạng tình huống có vấn đề..
- Trong dạy học vật lí, nếu ý thức được điều này, các bài tập vật lí do giáo viên lựa chọn tốt có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo tính tò mò của.
- Bài tập Vật lí 12..
- Sách giáo viên Vật lí 12.
- Hà Văn Chính, Trần Nguyên Tƣờng (2007), Các Dạng Bài Tập Mạch Điện Xoay Chiều Không Phân Nhánh, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội..
- Phạm Thế Dân Bài Toán Điện Xoay Chiều, Dao Động và Sóng Điện Từ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.
- Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Lí luận dạy học hiện đại.
- Nguyễn Thị Hƣơng (2006), Sử dụng lý thuyết phát triển bài tập vật lí vào dạy học BTVL nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thứ của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học..
- Nguyễn Đăng Quang (2010),Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 chương trình nâng cao, Luận ăn thạc sĩ giáo dục..
- Nguyễn Anh Thi (2005), Phương Pháp Giải Toán Mạch Điện Xoay Chiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội..
- Lê Văn Thông (2000), Giải Toán Vật Lý Điện Xoay Chiều, NXB Trẻ..
- Lê Văn Thông (1997), Phân Loại và Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 12, NXB Trẻ..
- Lê Văn Thông – Nguyễn Văn Thoại (1994), Giải Bộ Đề Thi Tuyển Sinh Đại Học Theo Phương Pháp Chủ Đề Môn Vật Lý Cơ Học Điện Xoay Chiều, NXB Trẻ..
- Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí