« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương“Từ trường” nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên Vật lí


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC.
- SINH GIỎI CHUYÊN VẬT LÍ.
- XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG” NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ.
- Hệ thống các trường chuyên trung học phổ thông trên cả nước đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi là cái nôi để đào tạo các nhà khoa học, nhà quản lý và các doanh nhân giỏi..
- Đào tạo học sinh Chuyên, học sinh giỏi ở bậc Trung học Phổ thông (THPT) là một quá trình mang tính khoa học đòi hỏi phải có chiến lược lâu dài và có phương pháp phù hợp..
- Trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông nhiệm vụ phát triển tư duy cho học sinh là nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng bộ ở các môn, trong đó Vật lí là môn khoa học TN đề cập đến nhiều vấn đề của khoa học, sẽ góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh ở mọi góc độ đặc biệt là qua phần giải bài tập Vật lí.
- Bài tập Vật lí không những có tác dụng rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú mà còn thông qua đó để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng cần thiết về Vật lí, rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thông minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh hứng thú trong học tập.
- Cũng thông qua bài tập Vật lí giáo viên kiểm tra, đánh giá việc nắm vững kiến thức và kỹ năng Vật lí của học sinh..
- Trong các lớp chuyên Vật lí trung học phổ thông của nước ta hiện nay, học sinh được luyện nhiều bài tập khó dẫn đến quen, còn nặng về tính toán đôi khi chưa phát huy được óc quan sát, khả năng phát hiện vấn đề.
- Còn thiếu những nghiên cứu và hướng dẫn chi tiết cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí ứng với từng chương bài và chủ đề cụ thể..
- Thời gian gần đây, dạng bài tập về chương “Từ trường” thường xuất hiện trong các đề thi chọn học sinh giỏi cấp Trường, cấp Tỉnh và đề thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia..
- Nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy của GV và nghiên cứu của học sinh trong các kì thi chọn HSG, tôi viết luận văn "Xây dựng hệ thống bài tập và.
- hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “Từ trường” nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên Vật lí".
- nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lượng giảng dạy Vật lí ở các lớp chuyên Vật lí THPT hiện nay..
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Cho đến nay, đã có một số học viên cao học nghiên cứu về đề tài xây dựng hệ thống bài tập cho khối chuyên như: Phạm Thành Công với đề tài Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Dao động và sóng điện từ Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng HSG của học sinh THPT chuyên.
- Phạm Thị Lan Anh với đề tài Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng HSG của học sinh THPT chuyên.
- Nguyễn Đăng Tình với đề tài Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài chương “Dòng điện xoay chiều.
- Vật lí 12”.
- Nguyễn Khả Thụ với đề tài “Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Dao động và sóng điện từ- vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh”...Các tác giả viết sách giáo khoa và sách bài tập vật lí phổ thông cũng đã soạn thảo hệ thống bài tập bám sát các chủ đề vật lí phổ thông.
- Có nhiều công trình nghiên cứu khác đề cập đến hệ thống bài tập chương Từ trường, nhưng các công trình đó chưa đi sâu vào đối tượng học sinh Chuyên..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.
- Mục đích nghiên cứu.
- Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường – Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu đặc điểm, năng lực của Học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí THPT - Tìm hiểu lý luận về phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí ở trường THPT.
- Tìm hiểu lý luận về vai trò, tác dụng, phương pháp giải bài tập Vật lí..
- Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Từ trường – Vật lí 11 Chuyên - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập Từ trường – Vật lí 11 Chuyên.
- Định hướng, xây dựng phương pháp giải bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường – Vật lí 11 Chuyên.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của hệ thống bài tập và phương pháp hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường – Vật lí 11 THPT Chuyên.
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh Chuyên Lí THPT Chuyên.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập và phương pháp hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường THPT Chuyên.
- Vấn đề nghiên cứu.
- Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường như thế nào sẽ bồi dưỡng được học sinh giỏi Vật lí ở trung học phổ thông chuyên?.
- Xây dựng được hệ thống bài tập đa dạng, phong phú có nội dung phù hợp chương trình dạy học vật lí phổ thông chuyên và hướng dẫn hoạt động giải bài tập theo các phương pháp có sự định hướng tư duy và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh sẽ góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí ở Trung học phổ thông chuyên..
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Áp dụng với chương Từ trường..
- Nghiên cứu cho học sinh ở khối chuyên Vật lí THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương..
- Ý nghĩa lí luận: Tìm hiểu những đặc điểm và yêu cầu cần có của học sinh giỏi, học sinh chuyên Lí Trung học phổ thông.
- Từ đó biên soạn hệ thống bài tập chương “Từ trường” và áp dụng các phương pháp hướng dẫn giải bài tập phù hợp giúp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí..
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng trong việc giảng dạy chương Từ trường ở các trường THPT chuyên khác trong cả nước..
- Đồng thời nó còn có giá trị tham khảo cho các thầy cô ở các trường THPT khi luyện tập cho học sinh giỏi để tham gia các kỳ thi học sinh giỏi các cấp..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu về Tâm lí học,.
- Phương pháp dạy giải bài tập vật lí.
- Sách giáo khoa vật lí 9, vật lí 11 .
- Sách bài tập vật lí 9, vật lí 11....
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra.
- Phương pháp thống kê toán học..
- Cơ sở lí luận và thực tiễn về bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí và hướng dẫn hoạt động giải bài tập Vật lí ở Trung học phổ thông Chuyên..
- Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi ở THPT Chuyên..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ.
- Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 1.1.
- Tổng quan về học sinh giỏi Vật lí và học sinh THPT chuyên 1.1.1.
- Khái niệm về học sinh giỏi Vật lí và học sinh THPT chuyên 1.1.1.1.
- Học sinh giỏi.
- Học sinh giỏi là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt.
- Những học sinh này cần có sự phục vụ và những hoạt động không theo những điều kiện thông thường của nhà trường nhằm phát triển đầy đủ các năng lực vừa nêu trên.
- Cơ quan Giáo dục Hoa Kỳ miêu tả khái niệm “HS giỏi” như sau: Đó là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt.
- Học sinh giỏi Vật lí.
- Nói chung học sinh giỏi và học sinh giỏi Vật lí đều có đặc điểm là tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập có năng lực tư duy phát triển.
- Những học sinh có năng khiếu cao trong một lĩnh vực thì trở thành giỏi trong lĩnh vực ấy một cách dễ dàng.
- Một số dấu hiệu của học sinh giỏi vật lí:.
- Học sinh có thái độ say sưa, nhiệt tình trong việc học Vật lí chính là điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển năng lực ở bộ môn đó.
- Trong khi thu nhận và ghi nhớ một sự kiện vật lý nào đó, học sinh không bị các biểu hiện quen thuộc bên ngoài của sự kiện (lời văn, kí hiệu, hình ảnh.
- Có khát vọng và quyết tâm giải được các bài toán vật lí..
- Có năng lực thực nghiệm.
- Ngoài ra, một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá học sinh giỏi vật lí là trực giác vật lí (một khả năng do rèn luyện mà có) thông qua những kĩ năng thực nghiệm và phương pháp thực nghiệm.
- Học sinh THPT Chuyên.
- Học sinh được tuyển chọn vào các trường THPT chuyên hầu hết là các em có tư chất thông minh, ham học hỏi, tích cực và chủ động trong quá trình học tập, nghiên cứu.
- Chương trình và phương pháp dạy học cho học sinh ở trường THPT chuyên được xây dựng và lựa chọn phải căn cứ vào đặc điểm đó và mục tiêu của trường THPT chuyên: “Mục tiêu của trường chuyên là phát hiện những học sinh có tư chất thông minh, đạt kết quả xuất sắc trong học tập và phát triển năng khiếu của các em về một số môn học trên cơ sở đảm bảo giáo dục phổ thông toàn diện.
- có khả năng tự học, nghiên cứu khoa học và sáng tạo.
- Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí 1.1.2.1.
- Năng lực và phẩm chất cần có của học sinh giỏi nói chung.
- Năng lực đặc biệt.
- Năng lực thực nghiệm:.
- Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi Vật lí.
- Dựa trên nguyên tắc chung về phẩm chất của một học sinh giỏi và đặc điểm của môn Vật lí có thể khái quát các năng lực và phẩm chất của một học sinh giỏi Vật lí THPT như sau:.
- Có kiến thức Vật lí vững vàng, sâu sắc, hệ thống, chính là nắm vững bản chất của các hiện tượng Vật lí.
- Có kỹ năng thí nghiệm tốt, có năng lực về phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lí.
- Như vậy đối với giáo viên, khi đào tạo những học sinh giỏi Vật lí, cần hướng học sinh học tập để học sinh được trang bị những kiến thức, kỹ năng, giúp các em tự học hỏi, sáng tạo nhằm phát huy tối đa năng lực của mình..
- Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 1.1.3.1.
- Đào tạo các học sinh giỏi là cả một quá trình đào tạo nghiêm túc khoa học và công phu.
- Trong quá trình này đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được lộ trình đào tạo hàng năm cho nhóm, lớp học sinh giỏi.
- Các nhóm học sinh này không chỉ được học theo chương trình phổ thông hiện hành mà còn phải bổ sung thêm kiến thức theo chương trình thi học sinh giỏi theo chương trình của khu vực và quốc tế, vì vậy cần nghiên cứu để học sinh có thể đáp ứng theo chuẩn đào tạo trong nước mà còn.
- Nguyễn Quang Báu (2007), Bài tập Vật lí nâng cao 12, Nxb Đại học Sư phạm..
- Lƣơng Duyên Bình (2009), Vật lí đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật lý..
- Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Các đề thi học sinh giỏi vật lý năm .
- Vũ Thanh Khiết – Vũ Đình Túy (2011), Các đề thi học sinh giỏi Vật lí năm .
- Bài giảng chuyên đề chiến lược dạy học vật lí ở trường phổ thông.
- Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông..
- Nguyễn Đức Thâm (2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông trong dạy học vật lí.
- Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy bài tập vật lí, Nxb Giáo dục..
- Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lí, Nxb Giáo dục..
- Đỗ Ngọc Thống (2007), “Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển”, http://edu.hochiminhcity.gov.vn.