« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi PISA trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 ở trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI PISA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ.
- CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ).
- Nguyễn Thị Bích.
- Nguyễn Thị Bích – người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn, cung cấp những tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu..
- Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn sự góp ý của các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy tôi trong quá trình tôi học tập, nghiên cứu tại trường..
- Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh các trường THPT Hoàng Quốc Việt, THPT Chuyên Bắc Ninh, THPT Quế Võ số 1 đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn..
- Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả.
- 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 8.
- 4.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 9.
- Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 9.
- Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi theo định hƣớng PISA trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT-Lí luận và thực tiễn.
- 1.1.2 Cơ sở xuất phát của vấn đề xây dựng câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- 1.1.4.Vai trò của việc xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- Một số yêu cầu khi xây dựng bộ câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- 1.2.Thực trạng xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- Thực trạng xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay.
- 1.2.2.Định hướng các giải pháp xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học lịch sử theo định hướng PISA.
- Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi theo định hƣớng 42.
- PISA trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 ở trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn).
- Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản phần lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn).
- Xây dựng bộ câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn).
- 2.2.1.Qui trình xây dựng câu hỏi theo định hướng PISA môn Lịch sử 44 2.2.2.
- Xây dựng các dạng câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn).
- Sử dụng bộ câu hỏi theo định hướng PISA trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn).
- Mức độ sử dụng các dạng câu hỏi PISA của giáo viên.
- trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
- Mức độ được sử dụng các dạng câu hỏi PISA của học sinh khi học lịch sử ở trường THPT.
- Kết quả phân phối thực nghiệm ở trường THPT Quế Võ 1 82 Bảng 2.2.
- Kết quả phân phối thực nghiệm ở trường THPT Hoàng.
- Kết quả phân loại thực nghiệm ở trường THPT Quế Võ 1 82 Bảng 2.4.
- Kết quả phân loại thực nghiệm ở trường THPT Hoàng.
- dạy học lịch sử ở trường THPT.
- Biểu đồ so sánh xếp loại kiểm tra lớp TN và lớp ĐC trường THPT Quế Võ 1.
- Biểu đồ so sánh xếp loại kiểm tra lớp TN và lớp ĐC trường THPT Hoàng Quốc Việt.
- Thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng - Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, trong những năm gần đây, giáo dục nước ta đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, chất lượng và hiệu quả giáo dục từng bước được nâng cao, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa bắt kịp xu thế giáo dục quốc tế.
- Vì vậy, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu "đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời".
- Để thực hiện mục tiêu đó, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học..
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo.
- Kết quả của kiểm tra, đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt.
- động học và quản lý giáo dục.
- Nếu kiểm tra, đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về chất lượng đào tạo, gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực.
- Kiểm tra, đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập.
- Vì vậy, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay, đổi mới kiểm tra, đánh giá được xác định là.
- “khâu đột phá trong đổi mới giáo dục”.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá đòi hỏi cần thay đổi toàn bộ các yếu tố của quá trình này từ nhận thức, quan niệm đến nội dung, phương pháp kiểm tra và qui chế thi cử trong đó yếu tố tác động nhanh nhất, thường xuyên và hiệu quả nhất chính là đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (viết tắt là PISA) được xây dựng và điều phối bởi tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (viết tắt là OECD) hiện nay là một chương trình đánh giá uy tín được sự ủng hộ của nhiều quốc gia nhằm đánh giá năng lực của học sinh trong các lĩnh vực Toán học, Đọc hiểu và Khoa học, nên vận dụng phương pháp đánh giá của PISA trong dạy học ở trường phổ thông..
- Thực tế hiện nay ở trường phổ thông, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đã được quan tâm trong tất cả các chương trình mà trước hết là các quy định về kiểm tra trong quá trình dạy học, về thang điểm, về cách tính điểm trung bình, cách xếp loại hạnh kiểm, học lực.
- đa dạng hóa các loại hình câu hỏi, chuẩn hóa quy trình và tiêu chí đề kiểm tra, thay cách cho điểm bằng xếp loại đối với một số môn học…Mặc dù vậy, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục vẫn là một lĩnh vực còn nhiều yếu kém, lạc hậu với xu thế chung của thế giới, từ nhận thức cho đến quy trình, kỹ thuật, phương pháp.
- Nói chung, hoạt động kiểm tra đánh giá vẫn còn nặng về yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số, các bài kiểm tra vẫn còn mang nặng tính chủ quan của người dạy.
- Vì vậy, từ năm học Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức tập huấn chương trình kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau mà hệ thống câu hỏi, bài tập định hướng năng lực chính là công cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành năng lực và là.
- công cụ để giáo viên kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh.
- Bộ câu hỏi PISA do OECD sử dụng hiện nay là bộ câu hỏi đánh giá năng lực theo các mức độ, có tính vừa sức đồng thời có tính thách thức, rất phù hợp với học sinh ở độ tuổi THPT..
- Cách thiết kế câu hỏi trong Bộ đề kiểm tra PISA sẽ phản ánh năng lực lĩnh hội và áp dụng những kiến thức trong nhà trường vào các môi trường ngoài nhà trường của học sinh, gắn lí thuyết với thực tiễn, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo.
- Bộ câu hỏi PISA có thể vận dụng vào môn học Lịch sử để đánh giá những năng lực học tập của học sinh..
- Trong chương trình Lịch sử Việt Nam, thời kì 1954-1975 là thời kì có vị trí ý nghĩa quan trọng với nhiều sự kiện trọng đại tác động to lớn và lâu dài đến lịch sử dân tộc, ảnh hưởng đến tình hình quốc tế, về mặt niên đại thì giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 khá gần gũi với ngày nay, các khái niệm, sự kiện, nhân vật lịch sử không quá xa lạ hoặc trừu tượng với học sinh..
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài "Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi PISA trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 ở trường Trung học phổ thông - chương trình chuẩn” làm đề tài nghiên cứu..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Việc nghiên cứu về vấn đề xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng PISA môn Lịch sử đã và đang được nhiều học giả nghiên cứu ở các mức độ khác nhau..
- Từ các nguồn tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học và Lí luận dạy học bộ môn của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi tổng hợp vấn đề nghiên cứu ở những khía cạnh sau..
- Hệ thống lý luận về giáo dục đã được nhiều học giả nước ngoài quan tâm nghiên cứu và hoàn thiện từ khá sớm.
- Hệ thống lý luận hiện đại về kiểm tra, đánh giá tuy có nhiều tư tưởng khác nhau nhưng thường được trình bày thống nhất với hệ thống lý luận về hoạt động dạy học..
- Bộ giáo dục và đào tạo, Sổ tay PISA, Hà Nội, 2011..
- Bộ giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học, Hà Nội, 2014..
- Bộ giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông - Hà Nội 2011..
- Bộ giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử, Hà Nội, 2014..
- Nguyễn Thị Bích - Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở - Luận án tiến sĩ giáo dục, 2009.
- Nguyễn Đình Chỉnh, Kiểm tra - đánh giá học tập của học sinh, Hà Nội, 2002..
- Nguyễn Thị Côi, Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường THPT,NXB ĐHSP Hà Nội, 2008..
- Nguyễn Thị Côi, Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
- Tài liệu đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông và trung học cơ sở, Hà Nội, 1999..
- Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí, Bài học lịch sử và việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường THPT,NXB Giáo dục, 1999..
- Nguyễn Thị Côi – Phạm Thị Kim Anh, “Hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6 – 1994..
- Dạy học với câu hỏi hiệu quả, Tài liệu trong Hội thảo khoa học Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội , 2010.
- Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật, 2005..
- Đỗ Tiến Đạt, Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông năm 2011..
- Lê Thị Mỹ Hà, “Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam – cơ hội và thách thức”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 64, tr .
- Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2014..
- Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình hực hiện, các kết quả chính)”,Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội số 25/2005..
- PGS.TS Đặng Văn Hồ - TS Nguyễn Thị Bích – Th.s Nguyễn Thị Sáu, Giáo trình kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Huế, 2013..
- Nguyễn Thúy Hồng, “Khung năng lực chủ chốt của chương trình đánh giá quốc tế PISA”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 77, tr .
- Ivan Hannel, Phương pháp đặt câu hỏi hiệu quả cao trong dạy học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2009..
- Lecne, Phát triển tư duy học sinh trong dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, 1982..
- Nguyễn Công Khanh – Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, 2004..
- Phan Ngọc Liên-Trịnh Đình Tùng-Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, tập 2, NXB Đại học sư phạm, 2010..
- Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005..
- Lê Đức Ngọc - Vắn tắt về đo lường và đánh giá thành quả học tập trong Giáo dục đại học , Đại học quốc gia Hà Nội, 2001..
- N.V.Savin, Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983..
- Nguyễn Ngọc Sơn, “Góp phần tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)”,tập san Giáo dục- Đào tạo số 3/2010..
- GS.TS Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng, Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong Giáo dục, Hà Nội, 1995..
- Dƣơng Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Phương pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội, 2005..
- Trần Quốc Tuấn, Bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội, 2002..
- Trịnh Đình Tùng, Đổi mới Phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội, 2014.
- Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,NXB Giáo dục,Hà Nội, 2010..
- Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.