« Home « Kết quả tìm kiếm

Yếu tố liên quan đến ý định uống rượu bia của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2019


Tóm tắt Xem thử

- YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN Ý ĐỊNH UỐNG RƯỢU BIA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI NĂM 2019.
- Từ khóa: Sinh viên, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, thái độ, ý định uống rượu bia..
- Mục tiêu là ứng dụng lý thuyết hành vi được lập kế hoạch để phân tích mối liên quan giữa thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định uống rượu bia của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, 2019.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 421 sinh viên.
- Ba nhân tố “thái độ về lợi ích”, “chuẩn chủ quan” và “nhận thức kiểm soát hành vi” về uống rượu bia có liên quan tích cực và giải thích được 46,8% ý định uống rượu bia trong 3 tháng tới.
- “Chuẩn chủ quan về uống rượu bia” có liên quan mạnh nhất và thái độ về lợi ích có liên quan yếu nhất.
- Nhà trường cần tổ chức các chương trình truyền thông để lan toả văn hoá không uống rượu bia trong sinh viên và không khuyến khích người khác uống rượu bia.
- Truyền thông nên tập trung vào các nội dung nhằm thay đổi niềm tin và thái độ về uống rượu bia là có lợi..
- 1,3 Sinh viên (SV) đại học là nhóm uống rượu bia (RB) ở mức có nguy cơ.
- 4–6 Một nghiên cứu năm 2019 trong nhóm sinh viên Y khoa Việt Nam cho thấy 6,8% người được hỏi uống rượu bia ở mức có hại.
- 7 Sinh viên cũng gặp phải nhiều tác hại ngay sau khi uống rượu bia như nghỉ học, mất kiểm.
- 8 Do đó, tìm hiểu những yếu tố liên quan đến ý định uống rượu bia trong sinh viên là rất cần thiết để đưa ra can thiệp kịp thời.
- 9 Như vậy, có thể sử dụng lý thuyết TPB để giải thích nguyên nhân dẫn đến ý định uống rượu bia của sinh viên.
- Sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội là nguồn nhân lực y tế tương lai, do đó việc nghiên cứu các yếu tố liên quan đến ý định uống rượu bia sẽ giúp cung cấp các thông tin cần thiết để thực hiện can thiệp nhằm.
- làm giảm uống rượu bia trong sinh viên của trường.
- Mục tiêu của bài báo là ứng dụng TPB để phân tích mối liên quan giữa thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định uống rượu bia của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2019..
- Sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ ba hệ chính quy, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội..
- Bài báo này lấy số liệu từ nghiên cứu được triển khai để ước tính tỷ lệ uống RB trong sinh viên Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- p: tỷ lệ sinh viên y khoa uống rượu bia (lấy p.
- 65,5% là tỷ lệ sinh viên uống rượu bia.
- Do vậy, cỡ mẫu tối thiểu cần là n = 342 sinh viên.
- Nghiên cứu dự phòng sinh viên không trả lời và không tham gia vào nghiên cứu.
- Cỡ mẫu cuối cùng là 421 sinh viên.
- Lập 3 danh sách sinh viên năm thứ 1, 2 và 3;.
- Chọn số lượng sinh viên từng khối tham gia vào nghiên cứu theo tỷ lệ sinh viên trong khối.
- Năm 1 có 1940 sinh viên chọn ra 162 sinh viên.
- năm hai có 1798 sinh viên chọn ra 150 sinh viên và năm 3 có 1308 sinh viên chọn ra 109 sinh viên..
- Chọn sinh viên mỗi khối tham gia vào nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống, với hệ số khoảng cách k = 12..
- Bạn sinh viên đầu tiên được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn..
- (2) Ý định uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới gồm 6 câu;.
- (3) Thái độ về kết quả uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới gồm 6 câu;.
- (4) Chuẩn chủ quan của uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới gồm 5 câu;.
- (5) Nhận thức kiểm soát hành vi về uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới gồm 7 câu..
- Sinh viên được lựa chọn được mời họp, thông báo, giải thích cụ thể, rõ ràng và giải đáp tất cả các thắc mắc về nghiên cứu, quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia vào nghiên cứu.
- Sinh viên chỉ tham gia nghiên cứu khi đồng ý.
- Sinh viên điền phiếu xong sẽ gửi lại điều tra viên..
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: SV từ năm thứ nhất đến năm thứ ba hệ chính quy, trường Cao đẳng Y tế Hà Nội..
- Bài báo này lấy số liệu từ nghiên cứu được triển khai để ước tính tỷ lệ uống RB trong SV Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- Chọn số lượng SV từng khối tham gia vào nghiên cứu theo tỷ lệ SV trong khối.
- (2) Ý định uống RB trong vòng 3 tháng tới gồm 6 câu.
- SV chỉ tham gia nghiên cứu khi.
- Thống kê mô tả bao gồm trung bình, độ lệch chuẩn, tần số, tỷ lệ phần trăm được sử dụng để thể hiện đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu, ý định uống rượu bia của sinh viên trong 3 tháng tới..
- Bước 2: Phân tích hồi quy tuyến tính để tìm mối tương quan giữa 3 yếu tố của mô hình TPB và ý định uống rượu bia.
- Hệ số tương quan giữa 3 thang đo là các biến độc lập với ý định uống rượu bia trong 3 tháng tới có r <.
- Hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để phân tích mối liên quan giữa “Ý định uống rượu bia trong 3 tháng tới” với các yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Uống rượu bia Đã uống 355 84,3.
- Sinh viên nữ chiếm đa số (82,2.
- Sinh viên năm thứ 3 tham gia vào nghiên cứu nhiều nhất, tiếp đến là năm hai và cuối cùng là năm nhất.
- Sinh viên điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất (56,1.
- sau đó là sinh viên các ngành khác như KTV xét nghiệm, hình ảnh, hộ sinh hay dược.
- 84,3% số sinh viên đã từng uống rượu bia..
- soát hành vi.
- Thái độ về tác hại Nhận thức về khả năng uống rượu bia.
- trong vòng 3 tháng tới khi rượu bia có thể mua dễ dàng.
- Nhận thức về khả năng uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới khi rượu bia có giá thành tương đối rẻ.
- Nhận thức về khả năng uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới nếu tôi có thời gian rảnh rỗi sau khi học tập trường.
- Nhận thức về khả năng uống rượu,bia trong vòng 3 tháng tới khi trường tôi không có bất cứ quy định riêng biệt nào về việc uống rượu bia.
- Nhận thức về khả năng uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới nếu tôi buồn chán chuyện học tập.
- Nhận thức về khả năng uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới khi công tác quản lý của ban quản lý kí túc xá về việc sinh viên uống rượu bia là không chặt chẽ.
- Nhận thức về khả năng uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới nếu tôi buồn chán chuyện tình cảm.
- uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới 0,769.
- uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới 0,763.
- uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới 0,734.
- uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới 0,731.
- nếu tôi uống rượu bia trong vòng 3 tháng tới 0,702 Nếu tôi uống rượu bia thì tôi sẽ có thể.
- Nếu tôi uống rượu bia thì tôi sẽ dễ.
- Nếu tôi uống rượu bia thì sẽ có thể gây ra những rối loạn về sức khỏe: loét dạ dày, xơ gan,.
- Nếu tôi uống rượu bia thì sẽ có thể gây ra rối loạn ý thức hoặc mất khả năng kiểm soát hành vi.
- Nếu tôi uống rượu bia thì tôi sẽ phải tiêu.
- Sinh viên đi chơi sau khi thi xong một môn học 0,838.
- Sinh viên đang đi liên hoan cùng tổ và sáng mai anh/chị có lịch trực 0,834 Sinh viên đi liên hoan và bố mẹ dặn không nên uống rượu bia.
- Sinh viên tham gia tổ chức một buổi liên hoan kỉ niệm.
- Sinh viên đang có chuyện buồn cá nhân 0,739.
- Phân tích nhân tố của ý định uống rượu bia trong 3 tháng tới được trình bày trong bảng 3.
- Mối liên quan giữa thái độ uống rượu bia, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi với ý định uống rượu bia trong 3 tháng tới.
- hành vi .
- Dựa vào hệ số chuẩn hóa Beta và mức ý nghĩa p cho thấy có 3 biến độc lập là “nhận thức kiếm soát hành vi”, “chuẩn chủ quan” và “thái độ về lợi ích” có mối liên quan thuận chiều với ý định uống rượu bia, trong đó “chuẩn chủ quan”.
- có mối liên quan mạnh nhất đến ý định uống rượu bia (Beta = 0,41, (p = 0,000.
- Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy có 3 nhân tố ảnh hưởng tích cực lên ý định uống rượu bia của đối tượng nghiên cứu là “chuẩn chủ quan”, “thái độ về lợi ích khi uống rượu bia” và “nhận thức kiểm soát hành vi”.
- Nghiên cứu này cung cấp thêm bằng chứng cho lý thuyết TPB là ý định uống rượu bia được dự đoán bởi các yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 nhân tố thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi dự đoán được 46,8% ý định uống RB trong 3 tháng tới của đối tượng.
- Kết quả này cũng tương tự như kết quả ứng dụng mô hình TBP để dự đoán hành vi sức khoẻ ở sinh viên Việt Nam và nhiều nghiên cứu khác trên thế giới (3 nhân tố thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát giải thích 41,5% 14 ý định thực hiện ở nghiên cứu Việt Nam và trung bình 41% 15 ý định thực hiện ở các nghiên cứu khác trên thế giới)..
- Trong 3 yếu tố ảnh hưởng đến ý định uống rượu bia của đối tượng nghiên cứu thì “chuẩn chủ quan” là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp đến là nhận thức kiểm soát hành vi và thái độ về lợi ích uống rượu bia.
- Như vậy, ý định uống rượu bia của sinh viên Cao đẳng Y tế chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ bạn bè xung quanh, người thân, người yêu, nhóm bạn đi uống cùng..
- Tương tự nghiên cứu của Karen Huchting và cộng sự cho thấy chuẩn chủ quan dự đoán ý định uống rượu nhiều hơn thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi.
- 16 Từ kết quả có thể thấy rằng ý định uống rượu bia của sinh viên trong nghiên cứu này chịu tác động từ bạn bè xung quanh họ.
- Kết quả này là phù hợp với nghiên cứu khác ở Việt Nam.
- Những sinh viên có thành viên gia đình thường uống rượu bia hoặc bạn bè của họ uống rượu bia thì có nhiều khả năng uống rượu bia hơn là những sinh viên có người thân hoặc bạn bè không uống rượu bia.
- “thái độ về lợi ích uống rượu bia” cũng là nhân tố cần quan tâm khi can thiệp giảm uống rượu bia trong nhóm đối tượng này.
- Sinh viên có nhận thức dễ thực hiện hành vi uống rượu bia thì có ý định uống rượu bia cao hơn 18 và sinh viên có niềm tin là uống rượu bia có lợi sẽ có ý định uống rượu bia hơn.
- Ba nhân tố của mô hình TPB: “thái độ về lợi ích”, “chuẩn chủ quan” và “nhận thức kiểm soát hành vi” về uống rượu bia có ảnh hưởng tích cực đến ý định uống rượu bia trong 3 tháng tới của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội..
- Do ý định uống rượu bia trong tương lai có mối liên quan tỷ lệ thuận với hành vi uống rượu bia trong tương lai 9 nên kết quả nghiên cứu này cần được sử dụng để can thiệp nhằm hạn chế.
- và giảm ý định uống rượu bia trong tương lai, từ đó giúp giảm tỷ lệ uống rượu bia.
- Để hạn chế ý định uống rượu bia trong sinh viên, nhà trường cần tổ chức các buổi sinh hoạt nhóm để truyền thông lan toả văn hoá không uống rượu bia, không ép hay khuyến khích uống rượu bia trong sinh viên.
- Ngoài ra, truyền thông các quy định về Luật phòng chống tác hại của rượu bia, đặc biệt là quy định không được khuyến khích hay ép người khác uống rượu bia.
- Bên cạnh đó, truyền thông phải tập trung vào các nội dung nhằm thay đổi niềm tin và thái độ uống rượu bia là có lợi..
- Tạp Chí Nghiên Cứu Học.