« Home « Kết quả tìm kiếm

Bạch biển đậu


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Bạch biển đậu"

DƯỢC HỌC - BẠCH BIỂN ĐẬU

tailieu.vn

Trị nôn mửa, lỵ, do thương thử: Bạch biển đậu 16g, Hoắc hương 8g. sắc uống, hoặc chỉ dùng 30 hạt Bạch biển đậu gĩa lấy nước uống cũng được (Biển Đậu Tán - Kinh Nghiệm Phương).. Trị trúng độc của cá nóc, cá, cua, say rượu gây bụng đau, tiêu chảy: Bạch biển đậu 30 hạt gĩa nát lấy nước uống (Kinh Nghiệm Phương).. Giải các loại độc dược: Bạch biển đậu, tán bôt, ngày uống 2 lần mỗi lần 12g. (Bạch Biển Đậu Tán – Thẩm Thị Tôn Sinh Thư)..

BẠCH BIỂN ĐẬU (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tên khác: Bạch biển đậu. Vị thuốc Bạch biển đậu còn gọi Duyên ly đậu, Nga mi đậu (Bản Thảo Cương Mục), Dang song, Bạch biển đậu, Bạch nga mi đậu, Sương mi đồng khí (Hòa Hán Dược Khảo), Nam biển đậu (Trấn Nam Bản Thảo), Bạch mai đậu, Sao biển đậu, Biển đậu y, Biển đậu hoa (Đông Dược Học Thiết Yếu), Trà đậu (Giang Tô Thực Vật Chí), Thụ đậu (Trung Quốc Dân Gian Bách Thảo Lương.

BẠCH BIỂN ĐẬU (Kỳ 3)

tailieu.vn

Bàn về Bạch biển đậu an thai, chủng tử, Trần Sĩ Đạc viết: Hoặc nói là Bạch biển đậu là thuốc cố thai, người xưa lại dùng để an thai là tại sao? Thai động không yên là do khí không yên, Bạch biển đậu thiên về hòa trung vì vậy dùng nó đẻ hòa thai khí, thai điều hòa thì yên, tức là nói đến công năng an thai vậy (Bản Thảo Tân Biên).. 1) Ngoài cho hạt ra, Bạch biển đậu còn cho lá gọi là Bạch biển đậu diệp dùng để trị thổ tả, đâm nát rịt vào chỗ rắn cắn. Cho dây gọi là Bạch biển đậu đằng.

BẠCH BIỂN ĐẬU (Kỳ 2)

tailieu.vn

Bóc đi bỏ hạt có nhân hạt màu vàng sữa, vị nhạt, khi nhai có mùi vị đặc biệt của loài đậu.. Theo Trung Dược Đại Tự Điển: Lấy hạt Biển đậu có vỏ cứng , để nguyên cả vỏ, sao chín, dùng. Có khi tẩm vào nước sôi cho tróc vỏ, bỏ hết vỏ, dùng.. Thường dùng thứ hạt nguyên, có sống, khi bốc thuốc thang thì gĩa dập.. Trong Bạch biển đậu có Albumine, Lipid, Hydrate Carbure, Calcium, Phospho, sắt, Cyanhydride, Caseinase (Trung Dược Học)..

Cây thuốc Đông y - BẠCH BIỂN ĐẬU

tailieu.vn

Bạch biển đậu. Cây Bạch biển đậu. Kháng vi sinh vật: 100% dịch chiết Bạch biển đậu có tác dụng ức chế khuẩn lỵ. Theo Trung Dược Đại Tự Điển: Lấy hạt Biển đậu có vỏ cứng , để nguyên cả vỏ, sao chín, dùng. Trị lở ngứa: Biển đậu gĩa nát, đắp vào chổ vảy rụng (Trữu Hậu Phương).. Trị thổ tả: Bạch biển đậu, Hương nhu mỗi thứ 40g, sắc với 6 chén nước còn lại 2 chén chia ra uống (Thiên Kim Phương).. Bạch biển đậu 12g, Hậu phác 8g, Hương nhu 12g.

Đậu ván trắng mát, bổ và giải độc

tailieu.vn

Trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, hạt đậu ván trắng, tên thuốc là bạch biển đậu hay bạch đậu, có vị ngọt, hơi tanh, mùi thơm dịu (khi sao), tính hơi ôn, có tác dụng mát, thanh nhiệt, bổ dưỡng, giải độc, trừ thấp.. Hạt đậu ván trắng 20g, sao. Hạt đậu ván trắng, vỏ quả dưa hấu, thân rễ cây trúc diệp sâm, lá sen, lượng mỗi thứ 12g, cắt nhỏ, phơi khô, sắc uống ngày một thang. Thuốc bổ (đặc biệt tốt cho trẻ em) Đậu ván trắng..

Cây thuốc vị thuốc Đông y - HƯƠNG NHU TÍA & HƯƠNG NHU TRẮNG

tailieu.vn

Hương nhu ẩm: hương nhu 8g, hậu phác 6g, bạch biển đậu (đậu ván trắng) 12g, sắc nước uống. dùng hương nhu 500g, hậu phác (tẩm gừng nướng) 200g, bạch biển đậu (sao vàng) 2000g, tất cả 3 vị tán nhỏ trộn đều. Chữa cảm trong 4 mùa (tứ thời cảm mạo): hương nhu tán nhỏ, mỗi lần dùng 8g, pha với nước sôi hay dùng rượu hâm nóng mà chiêu thuốc. Chữa cảm sốt nhức đầu: dùng lá hương nhu tươi một nắm, giã nhỏ, chế thêm nước sôi, vắt lấy nước cốt uống, bã đắp lên đầu, trán, và hai bên thái dương.

Chữa bệnh thường gặp trong mùa hè

tailieu.vn

Bài 1: Bạch biển đậu 16g, bạch truật 16g, lá ổi 20g, cỏ sữa to lá 20g, hoàng liên 10g, hậu phác 12g, trần bì 10g, lá khổ sâm 20g, sinh khương 4g, cao lương khương 12g. Bài 2: Lá nhót (sao vàng hạ thổ) 20g, hoàng đằng 12g, lá khổ sâm 20g, lá ổi 20g, lá đinh lăng (sao vàng) 20g, biển đậu 16g, kim ngân 20g, trần bì 10g, sinh khương 4g, hoài sơn 16g, tất bát 12g. Tiêu chảy do tỳ vị hư hàn: Bụng đau ậm ạch, tiêu hóa chậm, phân lỏng, cơ thể suy nhược dần..

Bài thuốc hỗ trợ trị viêm đại tràng mạn tính

vndoc.com

Bài 3: Gạo tẻ 60g, đậu ván trắng (bạch biển đậu) 60g, củ sen 30-50g. Gạo tẻ và đậu ván đãi sạch, đem ninh với củ sen thành cháo. Dùng ăn vào lúc đói bụng.. Công dụng: Điều hòa can tỳ, lý khí, chỉ tả. Dùng thích hợp với người bệnh có biểu hiện:. đau bụng, sôi bụng, đi cầu xong thì hết đau, chán ăn, ợ chua…. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạch biển đậu. Bài 4: Thịt dê 100g, hoài sơn100g, gạo tẻ 250g.

Dùng hương nhu chữa cảm nắng: Cần đúng phương pháp

tailieu.vn

Hương nhu ẩm: hương nhu 8g, hậu phác 6g, bạch biển đậu (đậu ván trắng) 12g, sắc nước uống. Ngoài cách sắc uống, còn có thể sử dụng dưới dạng thuốc tán: dùng hương nhu 500g, hậu phác (tẩm gừng nướng) 200g, bạch biển đậu (sao vàng) 2000g, tất cả 3 vị tán nhỏ trộn đều. Chữa cảm trong 4 mùa (tứ thời cảm mạo): hương nhu tán nhỏ, mỗi lần dùng 8g, pha với nước sôi hay dùng rượu hâm nóng mà chiêu thuốc.

Bài thuốc chữa chứng tiểu đêm

tailieu.vn

Bài 1: Ngũ gia bì 12g, khiếm thực 12g, thỏ ty tử 10g, thục địa (sao khô) 12g, trạch tả 10g, sơn thù 12g, phòng sâm 12g, bạch linh 10g, bạch truật 12g, tang diệp 16g. Công dụng: bổ thận, bổ khí, ổn định và củng cố chức năng của thận dương. Nếu bệnh nhân bị lạnh lưng và lạnh tay chân gia quế 10g, sinh khương 8g.. Bài 2: Bạch biển đậu 12g, cố chỉ 10g, hoài sơn 16g, sơn thù 12g, thục địa (sao khô) 12g, kim anh 12g, hắc táo nhân 12g, viễn chí 12g, liên nhục 12g, đại táo 8 quả.

Cách nấu đơn giản các món cháo ngon, mát

tailieu.vn

Bài 5: Bột sắn dây 50g (có thể dùng củ sắn dây 100g thay thế), đậu xanh để cả vỏ 50g, gạo tẻ 50g. Gạo tẻ vo sạch đem ninh với đậu xanh thành cháo. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, tiêu thử lợi thủy, giải khát. Công dụng: kiện tỳ trừ thấp, thanh nhiệt giải độc. Bài 7: Đậu ván trắng tươi (bạch biển đậu) 120g (nếu dùng khô thì 60g), gạo tẻ 100g, đường đỏ vừa đủ

Mứt tết thảo dược

tailieu.vn

sa nhân, trần bì, nhục đậu khấu, mỗi vị 20g, sắc lấy nước đặc, cùng với các thuốc trên luyện với mật ong vùa đủ làm thành dạng cốm. Thuốc bổ tỳ làm ăn ngủ ngon, đại - tiểu tiện dễ dàng: hạt sen, hà thủ ô, hoài sơn, ý dĩ, cỏ xước, râu mèo, mỗi vị 12g. Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ: hạt sen, thục địa, hoài sơn, tang ký sinh, hà thủ ô, kim anh mỗi vị 12g. quy bản, câu kỷ tử, thỏ ty tử, ngưu tất, đương quy, táo nhân, mỗi vị 8g. sơn, bạch biển đậu, ý dĩ, mỗi vị 12g.

Vài loại cháo thanh nhiệt mùa hè

tailieu.vn

Bài 5: Bột sắn dây 50g (có thể dùng củ sắn dây 100g thay thế), đậu xanh để cả vỏ 50g, gạo tẻ 50g. Gạo tẻ vo sạch đem ninh với đậu xanh thành cháo. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, tiêu thử lợi thủy, giải khát. Công dụng: kiện tỳ trừ thấp, thanh nhiệt giải độc. Bài 7: Đậu ván trắng tươi (bạch biển đậu) 120g (nếu dùng khô thì 60g), gạo tẻ 100g, đường đỏ vừa đủ

HƯƠNG NHU (Kỳ 2)

tailieu.vn

Trị vào mùa hè nằm chỗ hóng gió, hoặc ăn thứ sống lạnh, rồi sinh chứng nôn mửa, tiêu chảy, sốt, đầu đau, cơ thể đau, bụng đau, chuyển gân, nôn khan, tay chân lạnh, bứt rứt: Hương nhu 480g, Hậu phác (sao nước gừng), Bạch biển đậu (sao), mỗi vị 280g. Trị chảy máu cam không dứt: Hương nhu tán bột.

Ảnh hưởng của nẩy mầm đến hàm lượng axit gamma-aminobutyric, axit phytic và thành phần hóa học của đậu ván trắng (Lablab purpureus (L.) sweet)

tailieu.vn

Đậu ván trắng (Lablab purpureus (L.) Sweet) còn gọi là bạch biển đậu, bạch đậu hay đậu biển, thuộc họ Đậu (Fabaceae). Trong các loài thuộc họ đậu thì đậu ván trắng là một trong những loài ít được biết đến và nghiên cứu. Ngoài ra, các bộ phận khác của đậu ván trắng như rễ, thân, lá và hạt còn được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y hoặc. Hạt đậu ván trắng khô chứa 21,5 đến 24,9% protein (Akpapunam, 1996). Diana, 2016) và trong các hạt đậu đỗ (Nguyễn Đức Doan &.

DƯỢC HỌC - SƠN TRA

tailieu.vn

Trị kiết lỵ cấp, đại trường viêm cấp: Sơn tra (sao cháy) 120g, Bạch biển đậu (hoa) 30g. Báo cáo cho biết Sơn tra trị lỵ tốt hơn còn Bạch biển đậu (hoa) đối với đại trường viêm tốt hơn (Trung Thảo Dược Học Báo . Trị lỵ mới phát: Sơn tra 30g, sắc nước. Sơn tra dùng chung với Sâm, Truật thì tiêu tích trệ. Sơn tra khéo trừ được chất thịt tanh tích trệ, không giống với Mạch nha tiêu ngũ cốc tích trệ. Trương Trọng Cảnh trị thương hàn gồm 113 phương thang, chưa từng dùng Mạch nha, Sơn tra là vì sao?

Thanh hao hoa vàng, thuốc quý dễ trồng

vndoc.com

Trị đau nhức trong xương do nhiệt (nóng trong xương, sốt trong bệnh lao, do cơ thể suy nhược): Thanh hao hoa vàng, bạch truật, tri mẫu, sơn chi tử nhân, tang bạch bì, miết giáp, hoàng kỳ mỗi vị 10g. Chữa mồ hôi trộm, tiêu hóa kém: Thanh hao hoa vàng 30g khô, sắc uống ngày 1 tháng, 10 ngày một liệu trình.. Trị cảm nắng: Thanh hao hoa vàng, liên kiều, bạch phục linh, bạch biển đậu mỗi vị 10g, dưa hấu tươi 50g, sinh cam thảo, thông thảo mỗi vị 6g, hoạt thạch (tán nhỏ) 12g.

Các phương rượu thuốc dân gian

tailieu.vn

Bạch biển đậu 300g, đường phèn hoặc mật ong 300g, rượu trắng 2.000ml. Biển đậu sao vàng, tán vụn rồi đem ngâm với rượu và mật ong, mỗi ngày lắc 2 lần, sau 40 ngày là có thể dùng được, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ (chừng 20ml). Đây là loại rượu. Rượu thương truật: Thương truật 300g, mật ong 500g, rượu trắng 3000 ml. Thương truật thái mỏng, sao thơm rồi đem ngâm với rượu và mật ong trong bình kín, sau chừng 30 ngày thì dùng được, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén (chừng 20ml).

BẠCH ĐẬU KHẤU (Kỳ 1)

tailieu.vn

Lý khí ở phần thượng tiêu để khỏi trệ khí: Bạch đậu khấu, Hoắc hương, Quất bì, Mộc hương, thêm Ô dước, Hương phụ, Tử tô, trị các chứng nghịch khí của phụ nữ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Trị Vị hư hàn ăn vào mửa ra thường sảy ra lúc mùa thu: Bạch đậu khấu làm quân, Sâm, Truật, Khương, Quất làm tá (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Giải độc rượu, muốn nôn vì uống quá nhiều rượu: Bạch đậu khấu, Biển đậu, Ngũ vị tử, Quất hồng, Mộc qua (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển)..