« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Hệ thống bổ thể


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Bài giảng Hệ thống bổ thể"

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hoạt hoá bổ thể theo con đường không cổ điển và con đường lectin là các cơ chế phòng vệ của miễn dịch bẩm sinh. chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần bổ thể, sự giống và khác nhau giữa ba con đường hoạt hoá bổ thể, sự điều hoà hệ thống bổ thể, các chức năng của các thành phần bổ thể khác nhau và hậu quả của việc thiếu hụt bẩm sinh một số thành phần bổ thể.. Các thành phần bổ thể.

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 8)

tailieu.vn

Hệ thống bổ thể đóng một vai trò quan trọng trong đề kháng của túc chủ bằng cách trung hoà hoạt tính của virus. Ðối với hầu hết các virus thì sự gắn của kháng thể trong huyết thanh vào các tiểu đơn vị lặp lại của các protein cấu trúc của virus tạo ra các phức hợp miễn dịch đặc biệt rất thích hợp cho sự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển.. Hệ thống bổ thể tham gia vào việc trung hoà virus theo một số cơ chế (bảng 15.6).

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 9)

tailieu.vn

Vai trò của hệ thống bổ thể trong việc dọn sạch các phức hợp miễn dịch có thể thấy ở các bệnh nhân bị bệnh tự miễn như lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus - viết tắt là SLE). Các bệnh nhân này có lượng phức hợp miễn dịch rất lớn và bệnh nhân phải chịu đựng những tổn thương mô do tan tế bào bởi bổ thể và quá mẫn type I và type II (xem chương quá mẫn).

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 5)

tailieu.vn

Ðiều hoà hệ thống bổ thể. Vì hệ thống bổ thể không mang tính đặc hiệu, nó có thể tấn công cả các vi sinh vật cũng như các tế bào của túc chủ, do vậy cần phải có các cơ chế điều hoà chi tiết để giới hạn cho phản ứng chỉ tập trung vào các tế bào nhất định mà thôi.. Cả con đường cổ điển và con đường không cổ điển đều có một số thành phần rất kém bền vững, những thành phần này trải qua quá trình bất hoạt một cách tự nhiên khi chúng khuếch tán ra khỏi các tế bào đích.

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 6)

tailieu.vn

Các thụ thể dành cho bổ thể. Mỗi tế bào hồng cầu cũng như bạch cầu lưu hành trong máu đều bộc lộ các thụ thể dành cho các mảnh bổ thể. Các thụ thể dành cho bổ thể này tham gia vào rất nhiều hoạt động sinh học của hệ thống bổ thể.. Hơn thế nữa một số thụ thể dành cho bổ thể còn đóng vai trò trong việc điều hoà hoạt động của bổ thể bằng cách gắn các thành phần bổ thể có hoạt động sinh học và thoái hoá chúng thành các sản phẩm bất hoạt..

Bài giảng Hệ thống bổ thể - Đại học Lạc Hồng

tailieu.vn

Trình bày và vẽ được sơ đồ 3 con đường hoạt hĩa bổ thể.. Liệt kê các thuộc tính sinh học chính khi cĩ hoạt hĩa bổ thể.. Liệt kê được 3 giai đoạn của hoạt hĩa bổ thể.. Trình bày yếu tố và cơ chế điều hịa bổ thể.. Được hoạt hĩa khi cĩ mặt mầm bệnh, theo dạng phản ứng liên hồn (dịng thác bổ thể).. Thành phần riêng của con đường tắt: các yếu tố tăng cường hoạt động (tạo phức bền vững) gồm B, D và P (properdin).. Khi các thành phần được hoạt hĩa sẽ phân cắt thành:.

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Lê Thị Ngọc Diệp

tailieu.vn

Đó là các hệ thống:. 6.4 HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN 6.4.1 Khái niệm. 6.5 HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING 6.5.1 Khái niệm. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ. Nhà quản lý. 7.1.2.3 Phương pháp xây dựng hệ thống. CSDL Quản lý. Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý.. Phạm Minh Tuấn Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý.. Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý.. Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin quản lý.

Bài giảng Hệ thống nhúng - ThS. Lưu Hoàng

tailieu.vn

HỆ THỐNG NHÚNG. Khái niệm Hệ thống nhúng. Bài giảng Hệ thống nhúng – ĐH BRVT.. Lập trình hệ thống nhúng – Hoàng Trang, Bùi Quốc Bảo – NXB ĐHQG TPHCM.. Hệ thống điều khiển nhúng – Lưu Hồng Việt.. Nắm được khái niệm chung về hệ thống nhúng. Tiểu luận nhóm: Thiết kế hệ thống nhúng dùng ARM STM32F407. ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG NHÚNG. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG NHÚNG. HỆ THỐNG NHÚNG LÀ GÌ?.

Bài giảng Hệ thống điều khiển tự động - ĐH Phạm Văn Đồng

tailieu.vn

BÀI GIẢNG HỆ THỐNG. HỆ THỐNG ĐKTĐ LIÊN TỤC. Chương 3: KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐKTĐ. Chương 5: TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐKTĐ LIÊN TỤC. 1.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống điều khiển tự động.. 1.1.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển. Hình 1.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển bù nhiễu. 3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển san bằng sai lệch. Hình 1.4 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển phối hợp. Phân loại hệ thống điều khiển.. Hệ thống tuyến tính - Hệ thống phi tuyến.

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 7)

tailieu.vn

Vì quá trình hoạt hoá bổ thể theo con đường không cổ điển thường xuất hiện mà không cần phải có sự tương tác của kháng nguyên và kháng thể ban đầu, do vậy con đường này có vai trò như một hệ thống tự nhiên quan trọng trong đề kháng không đặc hiệu chống lại nhiễm các vi sinh vật.

Bài giảng Hệ thống đo và điều khiển công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Huế

tailieu.vn

HỆ THỐNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHIỆP. Sơ đồ khối một vòng điều khiển. Hệ đo và điều khiển công nghiệp. Giới thiệu chung và lịch sử phát triển của các hệ thống đo và điều khiển công nghiệp. Các bộ điều khiển khả trình. Giáo trình “Hệ thống thông tin công nghiệp’ Phạm Thượng Hàn (chủ biên) Nhà xuất bản giáo dục. Bài giảng “ Đo và điều khiển công nghiệp” bộ môn Kĩ thuật đo và Tin học công nghiệp.. Cấu trúc tổng quan của hệ đo và điều khiển công nghiệp.

Bài giảng: Hệ thống viễn thông 2

www.academia.edu

VIENTHONG05.TK Bài giảng: Hệ thống viễn thơng 2 Chương 1.LÝ THUYẾT THƠNG TIN Hệ thống thơng tin được định nghĩa là hệ thống chuyển tải tin tức từ nguồn phát tin đến nơi thu nhận ở một khoảng cách nào đĩ. Nếu khoảng cách thơng tin này lớn hơn so với kích thước của thiết bị (cự ly thơng tin xa), ta cĩ một hệ thống viễn thơng.

HỆ THỐNG BỔ THỂ

www.scribd.com

Bổ thể là gì? Chức năng? 2. Các con đường hoạt hóa. Điều hòa bổ thể. Bổ thể là gì? Chức năng. Thu hút các tế bào có vai trò bảo vệ đến nhiều hơn + Tạo lỗ thủng ở màng vi khuẩn, tế bào ngoại lai, làm tổn thương tế bào và chết Hình 1. Protein của con đường thay đổi. Protein để hoạt hóa con đường lectin là MASPs (mannan binding serine proteases. Các con đường hoạt hóa: A. Hình thành C3 convertase: 4.1. Con đường cổ điển. Con đường MBL (mannan-binding lectin.

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 4)

tailieu.vn

Gần đây người ta mới phát hiện thêm một con đường hoạt hoá bổ thể khác mà cũng không cần có sự tham gia của kháng thể. Con đường này được khởi động thông qua các protein có khả năng bám vào carbohydrate được gọi là các lectin, vì thế con đường hoạt hoá bổ thể này được gọi là con đường lectin (lectin pathway).. Giống như con đường không cổ điển, do không cần kháng thể nên con đường lectin cũng là thành phần của đáp ứng miễn dịch bẩm sinh.

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Sự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sự hình thành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắn của kháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ như một tế bào vi khuẩn. Việc tạo thành phức hợp giữa kháng nguyên với kháng thể đã gây nên những biến đổi về mặt hình thái ở phần Fc của phân tử kháng thể, bộc lộ một vị trí kết hợp dành cho thành phần bổ thể C1.

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 3)

tailieu.vn

Mảnh này không trực tiếp tham gia vào chuỗi hoạt hoá bổ thể. Enzyme C3 convertase thuỷ phân mảnh ngắn (C3a) khỏi các đầu tận cùng amine của chuỗi a tạo ra C3b. Một phân tử C3 convertase có thể tạo ra trên 200 phân tử C3b, kết quả là quá trình được khuếch đại một cách mạnh mẽ ở bước này. Một số C3b gắn vào C4b2a để tạo thành phức hợp gồm 3 phân tử là C4b2a3b được gọi là C5 convertase.

bài giảng kiểm toán về hệ thống kiểm soát nội bộ

www.scribd.com

Họ và tên: Ngô Như VinhBộ môn : Kiểm toánTên bài giảng : Hệ thống kiểm soát nội bộTài liệu tham khảo. Giới thiệu tổng quan về bài học: tại sao phải tìm Hệ thống kiểm hiểu soát nội bộ Là gì ? Kiểm toán viên Tại sao cần ? mục tiêu tìm chi tiết hiểu Mục đích ? Báo cáo tài chính? gì Yếu tố ? Hạn chế gì ?1. Hệ thống kiểm soát nội bộ là gì ?

bổ-thể

www.scribd.com

Hệ thống bổ thể Bổ thể là một nhóm protein trong máu.Kết hợp của bổ thể và kháng thể có vai trò rt !uan tr"ng trong vi#c lo$i tr% m&m b#nh. Bổ thể '(ợc k)ch ho$t nga* khi m&m b#nh v%a +,m nh-p vào c thể.Kh/ng có t)nh '0c hi#u n1n bổ thể '(ợc +em nh( là thành ph&n thuộc h# th2ng mi3n 45ch b6m 7inh. Kháng thể c8ng có kh9 n:ng ho$t hóa một vài protein của bổ thể. ;uá tr thành các enF*me protea7e. =ác enF*me nà* 7J ct c&u n2i pepti4e của nhng protein bổ thể khác 'ể ho$t hóa nhng protein nà*.

Bài giảng Địa lý 6 bài: Hệ thống kinh, vĩ tuyến, tọa độ địa lý

vndoc.com

Bài giảng Địa lý 6 bài: Hệ thống kinh, vĩ tuyến, tọa độ địa lýBài giảng điện tử lớp 6 môn Địa lí theo Kết nối tri thức với cuộc sống 1 32Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bài giảng Địa lý 6 bài: Hệ thống kinh, vĩ tuyến, tọa độ địa lý theo Kết nối tri thức với cuộc sống là mẫu giáo án chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy, chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả cao nhất.

Hệ Thống cơ điện tử

www.academia.edu

Cơ điện tử: sự tích hợp hữu cơ của nhiều ngành khác nhau Ngô Thanh Nghị Trang 6 Bài giảng Hệ thống Cơ điện tử 1 H c khí thu n túy