« Home « Chủ đề bài giảng miễn dịch học

Chủ đề : bài giảng miễn dịch học


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng miễn dịch học"

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

MIỄN DỊCH HỌC (SH02011). Miễn dịch học cơ sở. Miễn dịch học. Tổng quan về miễn dịch. Các thành phần của hệ thống miễn dịch. Phản ứng kháng nguyên - kháng thể và các kỹ thuật hóa sinh miễn dịch. Các hình thức đáp ứng miễn dịch. Miễn dịch học trong bệnh lý. Liệu pháp miễn dịch trong phòng và...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Cơ quan miễn dịch có nhiệm vụ sản sinh, duy trì, huấn luyện, biệt hóa và điều khiển hoạt động của các tế bào lympho.. Cơ quan lympho trung ương: là nơi mà tế bào lympho lần đầu tiên thể hiện thụ thể kháng nguyên và trưởng thành về mặt chức năng. Cơ quan lympho ngoại biên: là nơi xảy...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

1) Kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch  tính sinh miễn dịch.. Kháng nguyên. Tính sinh miễn dịch. Tính sinh miễn dịch của một kháng nguyên phụ thuộc vào các yếu tố sau:. Tính lạ của kháng nguyên: Kháng nguyên càng lạ bao nhiêu thì khả năng kích thích tạo kháng thể càng mạnh bấy...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Kháng thể dịch thể. Kháng thể dịch thể đặc hiệu là các phân tử có bản chất là glycoprotein thường gọi là -globulin hay immunoglobulin (Ig).. Kháng thể do các tế bào B đã biệt hóa (tế bào plasma) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa tác nhân lạ.. Mỗi kháng thể chỉ có thể...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Hệ thống bổ thể (Complement system). Công trình nghiên cứu sự ly giải tế bào vi khuẩn qua trung gian bổ thể. Cho huyết thanh cừu vào vi khuẩn Vibrio cholerae thì các tế bào này bị ly giải.. Bổ thể là một nhóm protein huyết thanh (trên 30 loại) mà phần lớn là protease, nó được kích hoạt ngay...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 6 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Là nhóm các polypeptide hoặc protein có trọng lượng phân tử thấp được tiết ra bởi các tế bào miễn dịch đã hoạt hóa hoặc tế bào tiết (matrix cell).. Cytokines tự nhiên được tiết bởi các tế bào đã hoạt hóa.. Một loại cytokin có thể được tiết bởi nhiều tế bảo khác nhau và một loại tế bào...

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 2)

tailieu.vn

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN. Các tế bào trình diện kháng nguyên bắt giữ các kháng nguyên protein. Các kháng nguyên protein của vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể sẽ bị bắt giữ bởi các tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp và sau đó được tập trung vào các cơ quan lympho...

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 3)

tailieu.vn

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN. Kết quả của chuỗi các sự kiện trên là các kháng nguyên protein của vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể được vận chuyển đến các hạch lympho. Tại đây chúng được tập trung lại và sẽ đối mặt với các tế bào lympho T. Các tế bào lympho T....

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 4)

tailieu.vn

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN. Cấu trúc và chức năng của các phân tử MHC. Các phân tử MHC là các protein trên màng của các tế bào trình diện kháng nguyên có vai trò trình diện các peptide kháng nguyên để cho các tế bào lympho T nhận diện. Để thống nhất về thuật ngữ...

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 5)

tailieu.vn

Mỗi phân tử MHC lớp II gồm có 2 chuỗi là các chuỗi a và chuỗi b. Những vùng ở đầu N tận của hai chuỗi này (tức là các lãnh vực a1 và b1) có chứa các gốc đa kiểu hình và tạo nên rãnh gắn peptide có kích thước đủ để tiếp nhận các peptide có kích thước...

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 7)

tailieu.vn

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN. Các phân tử MHC thu lượm các peptide trong quá trình chúng được sinh tổng hợp và lắp ghép lại với nhau bên trong tế bào. Vì thế các phân tử MHC trình diện các peptide có nguồn gốc từ các vi sinh vật tồn tại bên trong các tế bào...

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 8)

tailieu.vn

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN. Xử lý các kháng nguyên lấy từ ngoài vào và trình diện các peptide của chúng bằng phân tử MHC lớp II. Các tế bào trình diện kháng nguyên có thể thu nạp các vi sinh vật ngoại bào hoặc các protein của chúng bằng một số cách khác nhau (Hình...

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 9)

tailieu.vn

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN. Xử lý các kháng nguyên có trong bào tương và trình diện các peptide của chúng bằng phân tử MHC lớp I. Tại đây các protein đã mất cấu trúc cuộn gấp sẽ bị các enzyme phân cắt chúng thành các peptide (Hình 8.14). Một số loại proteasome phân cắt rất...

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 11)

tailieu.vn

BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN. Các chức năng khác của các tế bào trình diện kháng nguyên. Các tế bào trình diện kháng nguyên không chỉ trình diện kháng nguyên cho các tế bào lympho T nhận diện mà còn cung cấp các “tín hiệu thứ hai” để hoạt hoá các tế bào lympho T.. Thuyết...

CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH (Kỳ 1)

tailieu.vn

CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG. MIỄN DỊCH (Kỳ 1). Hệ thống miễn dịch có một số cơ quan khác nhau về hình thái và chức năng và cũng có những vai trò chức năng khác nhau trong sự phát triển của một đáp ứng miễn dịch. Về phương diện chức năng có thể chia các cơ quan này thành...

CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH (Kỳ 2)

tailieu.vn

MIỄN DỊCH (Kỳ 2). Mối liên quan giữa chức năng của tuyến ức với chức năng miễn dịch. Bằng chứng đầu tiên cho thấy vai trò miễn dịch của tuyến ức đó là thí nghiệm cắt bỏ tuyến ức ở chuột nhắt mới đẻ. Những chuột nhắt bị cắt tuyến ức này giảm đáng kể lượng tế bào lympho dòng...

CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH (Kỳ 3)

tailieu.vn

CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG. Lách là cơ quan lympho ngoại vi hình trứng, lớn nằm ở phía trên bên trái ổ bụng. Khác với hạch lympho là cơ quan chuyên biệt bắt giữ kháng nguyên từ các khoang mô cạnh hạch thì lách lại được cấu tạo và khu trú thích hợp cho việc lọc máu và bắt...

CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH (Kỳ 4)

tailieu.vn

Sự xuất hiện các tiểu tĩnh mạch có nội mô cao trong các cơ quan dạng lympho chịu sự ảnh hưởng của sự hoạt hoá các tế bào lympho bởi kháng nguyên.. Khi động vật sống trong một môi trường hoàn toàn vô khuẩn thì người ta không thấy xuất hiện các tiểu tĩnh mạch có nội mô cao trong...

CÁC CƠ QUAN CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH (Kỳ 5)

tailieu.vn

MIỄN DỊCH (Kỳ 5). Sự tái tuần hoàn và hướng dẫn cư trú của các tế bào lympho được điều hoà bởi hệ thống miễn dịch theo một số cách. và TNF-( do các đại thực bào hoạt hoá tiết ra có khả năng làm tăng sự xuất hiện của ICAM trên các tế bào nội mô. Sự tăng xuất...

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 1)

tailieu.vn

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 1). Cơ quan lympho trung ương cung cấp một vi môi trường thích hợp cho sự trưởng thành của các tế bào lympho. Cơ quan lympho ngoại vi là nơi bẫy các kháng nguyên từ những mô nhất định và cũng là nơi các tế bào lympho tương tác một cách hiệu quả với...