« Home « Chủ đề bài giảng miễn dịch học

Chủ đề : bài giảng miễn dịch học


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng miễn dịch học"

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2)

tailieu.vn

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2). Các tế bào mono. Hệ thống các tế bào đơn nhân làm nhiệm vụ thực bào bao gồm các tế bào mono lưu hành trong máu và các đại thực bào nằm trong các mô. Trong quá trình sinh tạo máu ở tuỷ xương, các tế bào tiền thân dạng tuỷ biệt hoá...

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 3)

tailieu.vn

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 3). Chức năng chế tiết các yếu tố hoạt động. Ðại thực bào chế tiết một số protein quan trọng đóng vai trò trung tâm cho sự phát triển của một đáp ứng miễn dịch. Khi các đại thực bào nuốt kháng nguyên thì chúng được hoạt hoá và bắt đầu chế tiết interleukin-1...

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 4)

tailieu.vn

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 4). Bạch cầu ái toan cũng giống như bạch cầu trung tính là những tế bào di động và thực bào. Bạch cầu ái kiềm không phải là những tế bào thực bào mà chúng hoạt động bằng cách tiết ra những cơ chất hoạt hoá có tác dụng dược lý từ những hạt...

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 5)

tailieu.vn

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 5). Các tế bào dạng lympho. Các tế bào lympho là những tế bào bạch cầu chịu trách nhiệm chính trong đáp ứng miễn dịch. Các tế bào lympho chiếm 20% đến 40% tổng số bạch cầu của cơ thể lưu hành trong máu, có khả năng di chuyển vào kẽ mô và các...

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 6)

tailieu.vn

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 6). Một tiểu quần thể lympho T khác đó là các tế bào T ức chế (viết tắt là Ts - T-suppressor) cũng đã được thừa nhận. Người ta đã nhận thấy rõ ràng có một số tế bào T có khả năng ức chế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hệ thống miễn dịch bẩm sinh bao gồm các biểu mô tạo nên lớp rào chắn chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật, các tế bào trong hệ tuần hoàn và trong các mô, và một số protein huyết tương. Các thành phần này có những vai trò khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau để ngăn chặn...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 2)

tailieu.vn

Các tế bào mono thì chiếm tỷ lệ thấp hơn so với các bạch cầu trung tính trong máu. Tỷ lệ các tế bào mono trong máu vào khoảng 500 đến 1.000 tế bào/ 1 mm 3 máu. Các tế bào này cũng nuốt các vi sinh vật trong máu và ở các mô. Khác với các bạch cầu trung...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 3)

tailieu.vn

Các bạch cầu trung tính và đại thực bào nhận diện các vi sinh vật trong máu và trong các mô nhờ các thụ thể trên bề mặt của chúng đặc hiệu với các sản phẩm do vi sinh vật tạo ra (hình 2.6). Có một số loại thụ thể khác nhau, mỗi loại đặc hiệu với các cấu trúc...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 4)

tailieu.vn

Sau khi nhận diện các vi sinh vật thì các bạch cầu trung tính và các đại thực bào sẽ “ăn” (chữ Hán Nôm là “thực”) các vi sinh vật. Đồng thời việc nhận diện vi sinh vật còn có tác dụng là hoạt hoá các tế bào làm nhiệm vụ thực bào giết các vi sinh vật mà chúng...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 5)

tailieu.vn

Các tế bào giết tự nhiên. Các tế bào giết tự nhiên (natural killer – gọi tắt là tế bào NK) là một lớp các tế bào lympho có khả năng đáp ứng chống lại các vi sinh vật sống bên trong tế bào của túc chủ bằng cách giết chết các tế bào nhiễm chúng và bằng cách chế...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 6)

tailieu.vn

Như vậy, cả túc chủ và các vi sinh vật đều tham gia vào cuộc đấu tranh sinh tồn liên tục và dai dẳng. Chưa biết túc chủ hay vi sinh vật sẽ là kẻ chiến thắng, kết quả của cuộc chiến này sẽ quyết định nhiễm trùng có xẩy ra hay không.. Hệ thống bổ thể. Hệ thống bổ...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 7)

tailieu.vn

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh. Chức năng thứ nhất được thực hiện nhờ mảnh C3b, mảnh này phủ lên các vi sinh vật tạo thuận lợi cho các tế bào làm nhiệm vụ thực bào có các thụ thể dành cho C3b dễ dàng bắt giữ sau đó tiêu diệt các vi sinh vật đó. Chức năng...

Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 8)

tailieu.vn

Như đã trình bầy ở phần trước của chương này, TNF, IL-1 và các chemokine là các cytokine chính tham gia vào quá trình điều động các bạch cầu trung tính và các tế bào mono đến các vị trí nhiễm trùng.. Tất cả các biểu hiện lâm sàng và bệnh lý học của sốc nhiễm khuẩn đều là hậu...

Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh Tiểu đường (Kỳ 1)

tailieu.vn

Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh Tiểu đường. chắn đường máu lúc đói lớn hơn 7,0 mmol/l (126 mg/dl), khi xét nghiệm đường máu hơn 2 lần hoặc định lượng đường máu ở bất kỳ thời điểm nào cũng lớn hơn 11 mmol/l.. Để xác định bệnh tiểu đường, người ta thường làm một số xét nghiệm sau:. Định...

Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh Tiểu đường (Kỳ 2)

tailieu.vn

Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh Tiểu đường. Nghiệm pháp dung nạp insulin. Dùng liều thấp hơn với bệnh nhân bị nhược năng tuyến yên.. Bình thường:. Đường máu lúc đói giảm nhanh, có thể tới khoảng 50% so với giá trị ban đầu sau dùng insulin. đường máu giảm trong khoảng 20-30 phút, rồi tăng dần về giá...

CYTOKINE (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tham gia vào đáp ứng miễn dịch có nhiều loại tế bào khác nhau, chủ yếu là các tế bào dạng lympho, các tế bào viêm và các tế bào tạo máu khác. Những tương tác phức tạp xẩy ra giữa các tế bào này với nhau được thực hiện thông qua một nhóm các protein được gọi chung là...

CYTOKINE (Kỳ 2)

tailieu.vn

Vào giữa những năm 1960 người ta bắt đầu phát hiện ra các cytokine khi nuôi cấy in vitro các tế bào lympho khác gene cùng loài: nước nổi của những nuôi cấy này có chứa những yếu tố mang hoạt tính sinh học có khả năng điều hoà sự tăng sinh, biệt hoá và chín của các loại tế...

CYTOKINE (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tinh chế bằng phương pháp hoá sinh. Việc phân lập và tinh chế bằng phương pháp hoá sinh của các cytokine gặp phải một số trở ngại. Ðầu tiên là dịch nổi nuôi tế bào thường chứa hỗn hợp nhiều cytokine hơn là chứa một cytokine, điều này làm cho khó có thể qui một chức năng nào đó cho...

CYTOKINE (Kỳ 4)

tailieu.vn

Cấu trúc và chức năng của các cytokine và các thụ thể của chúng. Họ đã chỉ ra rằng không thể sử dụng đơn thuần PHA, một chất kích thích phân bào đối với các tế bào T, để kích thích các thymo bào tăng sinh kỳ đầu được. Tuy nhiên khi nuôi cấy các thymo bào trong môi trường...

CYTOKINE (Kỳ 5)

tailieu.vn

Năm 1976 Morgan .D .A, Ruscetti .F .W và Gallo .R đã phát hiện thấy rằng môi trường điều chỉnh lấy từ nuôi cấy tế bào T và hoạt hoá bởi chất kích thích phân bào là PHA có khả năng duy trì được đáp ứng tăng sinh của tế bào T. Hoạt tính này đã được Kendall Smith và...