« Home « Chủ đề bài giảng miễn dịch học

Chủ đề : bài giảng miễn dịch học


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng miễn dịch học"

CYTOKINE (Kỳ 6)

tailieu.vn

Ðiều hoà quá trình tăng sinh tế bào thông qua IL-2. IL-2 đóng vai trò thiết yếu trong việc châm ngòi cho quá trình tăng sinh của các tế bào T được xử lý bằng kháng nguyên hoặc các chất kích thích phân bào (cả tế bào Th và tế bào Tc). Sau khi gắn vào thụ thể. ái lực...

CYTOKINE (Kỳ 7)

tailieu.vn

Giống như IL-4, IL-5 có tác dụng kích thích cả sự tăng sinh lẫn sự biệt hoá của tế bào B. Hình như nó có tác dụng hiệp đồng với IL-4 để thúc đẩy việc sản xuất IgE. IL-5 còn có tác dụng kích thích sự sinh trưởng và biệt hoá của bạch cầu ái toan.. Các tế bào T...

CYTOKINE (Kỳ 8)

tailieu.vn

Các yếu tố hoại tử u α và b (TNF-α, -b). Những nước nổi nuôi cấy này được gọi là “độc tố Coley” gây ra được hoại tử chẩy máu khối u nhưng lại có một số tác dụng không mong muốn do vậy mà không thể dùng chúng để điều trị ung thư.. Nhiều thập kỷ sau người ta...

CYTOKINE (Kỳ 9)

tailieu.vn

Vai trò hoạt hoá các tế bào lympho của cytokine. Các tế bào lympho T và B chưa chín, hay các tế bào lympho nghỉ ngơi, là các tế bào còn đang ở giai đoạn G0 của chu trình tế bào và không nằm trong vòng tuần hoàn. Sự hoạt hoá đưa tế bào ở giai đoạn nghỉ ngơi vào...

CYTOKINE (Kỳ 10)

tailieu.vn

Sự hoạt hoá lympho B. Trong đáp ứng miễn dịch lần đầu, một tế bào B nghỉ ngơi được hoạt hoá bởi kháng nguyên và các cytokine khác nhau của tế bào Th sẽ tiến triển từ trạng thái G0 vào chu trình tế bào rồi sau đó là tăng sinh và biệt hoá để rồi tạo ra các tế...

CYTOKINE (Kỳ 11) C

tailieu.vn

Các khiếm khuyết trong các hệ thống điều hoà rất hoàn hảo kiểm soát sự xuất hiện của các cytokine và các thụ thể dành cho cytokine đã gây ra những biến chứng trong một số bệnh. Sự xuất hiện quá nhiều hay quá ít của một cytokine tương ứng hay không tương ứng hoặc của thụ thể dành cho...

CYTOKINE (Kỳ 12)

tailieu.vn

Thường thì các kháng nguyên, chất gây phân bào hoặc kháng thể kháng CD3 hoạt hoá các lympho T, nhưng khi có mặt của T. cruzi thì các lympho T lại không bị hoạt hoá bởi các tác nhân này. Một khi đã phân lập được yếu tố như vậy có thể sẽ có vô số ứng dụng lâm sàng...

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC. Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thích ứng. Các cơ chế đề kháng của cơ thể bao gồm miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùng mới xẩy ra) chống lại nhiễm trùng và...

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC (Kỳ 3)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC. Các loại miễn dịch thích ứng. Có hai loại miễn dịch thích ứng được gọi là miễn dịch dịch thể (humoral immunity) và miễn dịch qua trung gian tế bào (cell-mediated immunity) (gọi tắt là miễn dịch tế bào) được thực hiện bởi các tế bào và phân tử khác nhau. Miễn dịch dịch...

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC (Kỳ 4)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC. Đặc điểm của đáp ứng miễn dịch thích ứng. Các đặc điểm quan trọng nhất của đáp ứng miễn dịch thích ứng và cũng là các đặc điểm để phân biệt giữa miễn dịch thích ứng với miễn dịch bẩm sinh đó là tính đặc hiệu đối với các kháng nguyên có cấu trúc...

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC (Kỳ 5)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC. Trí nhớ miễn dịch. Hệ thống miễn dịch tạo ra các đáp ứng miễn dịch mạnh hơn và hiệu quả hơn khi được tiếp xúc lặp đi lặp lại với cùng một kháng nguyên. Đáp ứng với lần tiếp xúc đầu tiên được gọi là đáp ứng kỳ đầu (primary response) do các tế...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG. Ðể cho một vi sinh vật gây ra được nhiễm trùng cho một túc chủ nhậy cảm thì cần phải có các sự kiện phối hợp với nhau làm ngăn cản sức đề kháng đặc hiệu và không đặc hiệu của túc chủ đó. Nhìn chung các vi sinh vật có nhiều cách...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG. Một số virus có thể thoát khỏi sức tấn công miễn dịch bằng cách thay đổi kháng nguyên của chúng. Trong trường hợp nhiễm virus cúm, sự thay đổi kháng nguyên liên tục đã dẫn đến sự hình thành thường xuyên các chủng virus gây bệnh mới. Các hạt virus cúm có dạng...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG. Ðáp ứng miễn dịch trong nhiễm vi khuẩn. Miễn dịch trong nhiễm các vi khuẩn đạt được chủ yếu nhờ các kháng thể, trừ khi vi khuẩn có khả năng mọc được bên trong tế bào. Ðối với những trường hợp vi khuẩn sống bên trong tế bào thì đáp ứng miễn dịch...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 4)

tailieu.vn

Nhiều vi khuẩn có các cách đề kháng với hiện tượng thực bào hoặc thoát khỏi các đáp ứng miễn dịch có bổ thể tham gia. Ví dụ một số vi khuẩn có cấu trúc bề mặt mà cấu trúc này có thể ức chế hiện tượng thực bào. Streptococus pneumoniae có cấu trúc vách là polysaccarit rất hiệu quả...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 5)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG. Ðáp ứng miễn dịch trong nhiễm các đơn bào. Sự phát triển của đáp ứng miễn dịch và hiệu quả của chúng phụ thuộc một phần vào nơi cư trú của ký sinh trùng trong cơ thể túc chủ. Nhiều loại đơn bào có giai đoạn lưu hành trong dòng máu, trong giai...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 6)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG. Việc thử vaccine như trên cũng đã nêu lên một khó khăn chung của vaccine gồm có 1 peptide tổng hợp đóng vai trò là epitope đặc hiệu cho tế bào B được để kết hợp với 1 protein tải không liên quan là giải độc tố uốn ván đó là: mặc dù...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 7)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG. Cơ thể có thể bị trạng thái nhiễm Schistosoma mạn tính tới 20 năm hoặc lâu hơn. Mặc dù cơ thể có sinh ra đáp ứng miễn dịch chống lại Schistosoma nhưng đáp ứng này không đủ để loại bỏ Schistosoma đã trưởng thành và vì vậy mà Schistosoma có thể sống tới...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 9)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 9). Bình thường thì các tế bào B ở trung tâm mầm sẽ chết bởi quá trình chết tế bào theo chương trình nếu như tế bào B đó không nhận diện kháng nguyên.. Vào thời diểm diễn ra các siêu đột biến thân ở các gene mã hoá kháng thể ở trung...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Miễn dịch dịch thể do các kháng thể thực hiện là một trong hai nhánh của đáp ứng miễn dịch thích ứng có chức năng trung hoà và loại bỏ các vi sinh vật ngoại bào và các độc tố của vi sinh vật. Miễn dịch dịch thể có vai trò quan trọng hơn...