« Home « Chủ đề hệ thống bổ thể

Chủ đề : hệ thống bổ thể


Có 11+ tài liệu thuộc chủ đề "hệ thống bổ thể"

Bài giảng Hệ thống bổ thể - Đại học Lạc Hồng

tailieu.vn

Trình bày và vẽ được sơ đồ 3 con đường hoạt hĩa bổ thể.. Liệt kê các thuộc tính sinh học chính khi cĩ hoạt hĩa bổ thể.. Liệt kê được 3 giai đoạn của hoạt hĩa bổ thể.. Trình bày yếu tố và cơ chế điều hịa bổ thể.. Được hoạt hĩa khi cĩ mặt mầm bệnh, theo dạng...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Hệ thống bổ thể (Complement system). Công trình nghiên cứu sự ly giải tế bào vi khuẩn qua trung gian bổ thể. Cho huyết thanh cừu vào vi khuẩn Vibrio cholerae thì các tế bào này bị ly giải.. Bổ thể là một nhóm protein huyết thanh (trên 30 loại) mà phần lớn là protease, nó được kích hoạt ngay...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hệ thống bổ thể bao gồm ít nhất là 30 protein và glycoprotein trong máu và gắn trên các màng. Bổ thể đóng vai trò quan trọng trong cả đáp ứng miễn dịch bẩm sinh và đáp ứng miễn dịch thích ứng do kháng thể thực hiện. Sau khi có sự hoạt hoá của một thành phần đầu tiên thì...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Sự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sự hình thành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắn của kháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ như một tế bào vi khuẩn. Việc tạo thành phức hợp giữa kháng nguyên với kháng...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 3)

tailieu.vn

Sự gắn của C1q vào vị trí liên kết của nó ở phần Fc của phân tử kháng thể tạo ra một biến đổi về hình thái của C1r làm chuyển đổi C1r thành một enzyme serine protease là C1r hoạt động. Thành phần C4 là một glycoprotein có 3 chuỗi polypeptide là a, b, và g. C4 được hoạt...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 4)

tailieu.vn

Con đường lectin. Gần đây người ta mới phát hiện thêm một con đường hoạt hoá bổ thể khác mà cũng không cần có sự tham gia của kháng thể. Con đường này được khởi động thông qua các protein có khả năng bám vào carbohydrate được gọi là các lectin, vì thế con đường hoạt hoá bổ thể này...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 5)

tailieu.vn

Ðiều hoà hệ thống bổ thể. Vì hệ thống bổ thể không mang tính đặc hiệu, nó có thể tấn công cả các vi sinh vật cũng như các tế bào của túc chủ, do vậy cần phải có các cơ chế điều hoà chi tiết để giới hạn cho phản ứng chỉ tập trung vào các tế bào nhất...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 6)

tailieu.vn

Các thụ thể dành cho bổ thể. Mỗi tế bào hồng cầu cũng như bạch cầu lưu hành trong máu đều bộc lộ các thụ thể dành cho các mảnh bổ thể. Các thụ thể dành cho bổ thể này tham gia vào rất nhiều hoạt động sinh học của hệ thống bổ thể.. Hơn thế nữa một số thụ...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 7)

tailieu.vn

Thụ thể type 3 và 4 dành cho bổ thể (CR3 và CR4). Các thụ thể type 3 và 4 dành cho bổ thể gắn chủ yếu vào sản phẩm phân rã của C3b là C3bi. CR3 và CR4 có ở trên các tế bào mono, đại thực bào, bạch cầu trung tính, tế bào NK và một số tiểu...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 8)

tailieu.vn

Như đã đề cập, các sản phẩm phân tách của bổ thể C3a, C4a và C5a, được gọi là các độc tố phản vệ, gắn vào các thụ thể trên các tế bào mast và các bạch cầu ái kiềm trong máu gây thoát hạt và giải phóng ra histamin cùng các chất trung gian hoá học có hoạt động...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 9)

tailieu.vn

Làm tan các phức hợp miễn dịch. Vai trò của hệ thống bổ thể trong việc dọn sạch các phức hợp miễn dịch có thể thấy ở các bệnh nhân bị bệnh tự miễn như lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus - viết tắt là SLE). Các bệnh nhân này có lượng phức hợp miễn dịch rất lớn...