« Home « Chủ đề miễn dịch học

Chủ đề : miễn dịch học


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "miễn dịch học"

Bài giảng Chương 2: Đơn bào - TS. Phùng Đức Truyền

tailieu.vn

Đơn bào. Mỗi đơn bào là một đơn vị sống hoàn chỉnh.. Sống tự do hay có đời sống ký sinh.. Cấu trúc tế bào 1 đơn bào (trùng roi). Một vài đơn bào có những lúc ở tình trạng bào nang không hoạt động.. Đơn bào ký sinh trong ruột. Đơn bào ký sinh ở máu và mô. Đơn...

Bài giảng Đại cương về miễn dịch học: Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu - Đại học Lạc Hồng

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC. MIỄN DỊCH KHƠNG ĐẶC HIỆU VÀ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU. Trình bày được chức năng của hệ thống miễn dịch.. Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.. Liệt kê các thành phần dịch thể và tế bào của miễn dịch khơng đặc...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

MIỄN DỊCH HỌC (SH02011). Miễn dịch học cơ sở. Miễn dịch học. Tổng quan về miễn dịch. Các thành phần của hệ thống miễn dịch. Phản ứng kháng nguyên - kháng thể và các kỹ thuật hóa sinh miễn dịch. Các hình thức đáp ứng miễn dịch. Miễn dịch học trong bệnh lý. Liệu pháp miễn dịch trong phòng và...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Cơ quan miễn dịch có nhiệm vụ sản sinh, duy trì, huấn luyện, biệt hóa và điều khiển hoạt động của các tế bào lympho.. Cơ quan lympho trung ương: là nơi mà tế bào lympho lần đầu tiên thể hiện thụ thể kháng nguyên và trưởng thành về mặt chức năng. Cơ quan lympho ngoại biên: là nơi xảy...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

1) Kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch  tính sinh miễn dịch.. Kháng nguyên. Tính sinh miễn dịch. Tính sinh miễn dịch của một kháng nguyên phụ thuộc vào các yếu tố sau:. Tính lạ của kháng nguyên: Kháng nguyên càng lạ bao nhiêu thì khả năng kích thích tạo kháng thể càng mạnh bấy...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Kháng thể dịch thể. Kháng thể dịch thể đặc hiệu là các phân tử có bản chất là glycoprotein thường gọi là -globulin hay immunoglobulin (Ig).. Kháng thể do các tế bào B đã biệt hóa (tế bào plasma) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa tác nhân lạ.. Mỗi kháng thể chỉ có thể...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Hệ thống bổ thể (Complement system). Công trình nghiên cứu sự ly giải tế bào vi khuẩn qua trung gian bổ thể. Cho huyết thanh cừu vào vi khuẩn Vibrio cholerae thì các tế bào này bị ly giải.. Bổ thể là một nhóm protein huyết thanh (trên 30 loại) mà phần lớn là protease, nó được kích hoạt ngay...

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 6 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Là nhóm các polypeptide hoặc protein có trọng lượng phân tử thấp được tiết ra bởi các tế bào miễn dịch đã hoạt hóa hoặc tế bào tiết (matrix cell).. Cytokines tự nhiên được tiết bởi các tế bào đã hoạt hóa.. Một loại cytokin có thể được tiết bởi nhiều tế bảo khác nhau và một loại tế bào...

Bài giảng Đại cương về miễn dịch học - ThS. BS Đỗ Minh Quang

tailieu.vn

MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU VÀ. MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU. Trình bày đ ượ c ch ứ c năng c ủ a h ệ th ố ng mi ễ n d ị ch. 2.Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa miễn d ị ch không đ ặ c hi ệ u và mi ễ n d ị ch...

Miễn dịch thú y

tailieu.vn

MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y. VỀ MIỄN DỊCH HỌC. Miễn dịch (Immunity). Miễn dịch học (Immunology). Đáp ứng miễn dịch:. Hệ thống miễn dịch. ∴tế bào liên quan miễn dịch. tế bào hay huyết thanh?. Giai đoạn miễn dịch phân tử. Miễn dịch tự nhiên/bẩm sinh:. Miễn dịch không đặc hiệu:. Miễn dịch không do phản ứng kháng nguyên-kháng thể.....