« Home « Kết quả tìm kiếm

bài tập sgk vật lý 6


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "bài tập sgk vật lý 6"

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 22: Dẫn nhiệt

vndoc.com

Giải bài tập SGK Vật lớp 8 Bài 22: Dẫn nhiệt. Bài C5 (trang 78 SGK Vật 8): Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thế rút ra kết luận gì?. Như vậy, trong ba chất trên, đồng là chất dẫn nhiệt tốt nhất, kế đến là nhôm và cuối cùng là thủy tinh.. Bài C6 (trang 78 SGK Vật 8): Khi nước ở phẩn trên của ống nghiệm cổ bị nóng chảy không?

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

vndoc.com

Giải bài tập SGK Vật lớp 8 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. Biết nhiệt lượng của ngọn lửa còn truyền cho nước tỷ lệ với thời gian đun.. Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau.. Khối lượng thay đổi.. Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.. Bài C2 (trang 84 SGK Vật 8): Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?.

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập SGK Vật lớp 8 Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Bài C1 (trang 92 SGK Vật 8): Hãy cho biết năng suất tỏa nhiệt của khí đốt bằng bao nhiêu lần năng suất tỏa nhiệt của than bùn?. Năng suất tỏa nhiệt của khí đốt bằng 3,14 lần than bùn.. Bài C2 (trang 92 SGK Vật 8): Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá. Để thu được nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa?.

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

vndoc.com

Giải bài tập SGK Vật lớp 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?. Các học sinh tương tự với những phân tử nước trong thí nghiệm của Brao- nơ.. Bài C3 (trang 72 SGK Vật 8): Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?. Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng.

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 28: Động cơ nhiệt

vndoc.com

Bài C3 (trang 99 SGK Vật 8): Các máy cơ đơn giản học ở lớp 6 có phải là động cơ nhiệt không?. Các máy cơ đơn giản học ở lớp 6 không phải là động cơ nhiệt vì trong quá trình hoạt động của các máy này không có sự chuyển hóa từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.. Bài C4 (trang 99 SGK Vật 8): Hãy kể tên các dụng cụ có sử dụng động cơ nổ 4 kì mà em biết..

Giải bài tập trang 68, 69, 70 SGK Vật lý lớp 6: Nhiệt kế - Nhiệt giai

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang SGK Vật lớp 6: Nhiệt kế - Nhiệt giai. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Nhiệt kế - Nhiệt giai 1. Nhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.. Có nhiều loại nhiệt kế như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,. Nhiệt giai. Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°c.. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100°c..

Giải bài tập trang 76 SGK Vật lý lớp 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 76 SGK Vật lớp 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Sự nóng chảy và sự đông đặc 1. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.. Nhiệt độ nóng chảy. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi..

Giải bài tập trang 84 SGK Vật lý lớp 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 84 SGK Vật lớp 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) Câu 1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?. Hướng dẫn giải: Quan sát thí nghiệm ta thấy:. Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.. Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng..

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 21: Nhiệt năng

vndoc.com

Bài C1 (trang 74 SGK Vật 8): Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên.. Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.. Đặt miếng đồng lên nắp một nồi nước đang sôi, sau một thời gian, miếng đồng sẽ nóng lên.. Bài C3 (trang 75 SGK Vật 8): Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh.

Giải bài tập trang 133, 134 SGK Vật lý lớp 9: Kính lúp

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 133, 134 SGK Vật lớp 9: Kính lúp. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Kính lúp. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.. Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?. Hướng dẫn giải: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x.

Giải bài tập trang 80, 81, 82 SGK Vật lý lớp 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang SGK Vật lớp 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ I. Tóm tắt kiến thức: Sự bay hơi và sự ngưng tụ. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng.. Câu 1: Quần áo vẽ ở hình A2 (SGK) khô nhanh hơn vẽ ở hình A1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?.

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 18: Tổng kết chương I: Cơ học (A - Ôn tập)

vndoc.com

Bài 1 (trang 62 SGK Vật 8): Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.. Bài 2 (trang 62 SGK Vật 8): Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô..

Giải bài tập trang 60, 61 SGK Vật lý lớp 6: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 60, 61 SGK Vật lớp 6: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Lưu ý: Chất lỏng bao giờ cũng phải đựng trong một bình chứa bằng chất rắn. Khi được nung nóng thì cả bình chứa và chất lỏng trong bình đều nở ra.

Giải bài tập trang 65, 66, 67 SGK Vật Lý lớp 6: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang SGK Vật lớp 6: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Sự có giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Lưu ý: Bài này chỉ chủ yếu giới thiệu những ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn vì những ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí đã được đề cập ở những bài trên. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

vndoc.com

Bài C6 (trang 81 SGK Vật 8): Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?

Giải bài tập trang 62, 63, 64 SGK Vật Lý lớp 6: Sự nở vì nhiệt của chất khí

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang SGK Vật lớp 6: Sự nở vì nhiệt của chất khí I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Sự nở vì nhiệt của chất khí. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn II. Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu?

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

vndoc.com

Bài C3 (trang 89 SGK Vật 8): Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 o C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100 o C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 o C. Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là:. Nhiệt lượng đo nước thu vào là:

Giải bài tập trang 33 SGK Vật lý lớp 11: Tụ điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 33 SGK Vật lớp 11: Tụ điện I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Tụ điện. Tụ điện a) Tụ điện là gì?. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.. Nó dùng để chứa điện tích.. Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.. Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên Hình 6.1.. b) Cách tích điện cho tụ điện..

Giải bài tập trang 113, 114, 115 SGK Vật lý lớp 9: Thấu kính hội tụ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang SGK Vật lớp 9: Thấu kính hội tụ. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Thấu kính hội tụ. Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:. Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới..

Giải bài tập Vật lý 7 bài 19: Dòng điện - nguồn điện

vndoc.com

Giải bài tập Vật 7 bài 19: Dòng điện - nguồn điện. Câu C1 trang 53 SGK Vật 7: Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.. Lời giải câu C1 trang 53 SGK Vật 7:. Câu C2 trang 53 SGK Vật 7: Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích. Lời giải câu C2 trang 53 SGK Vật 7:.