« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo tồn cây dược liệu


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Bảo tồn cây dược liệu"

Kinh nghiệm bản địa trong quản lý tài nguyên cây dược liệu tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

tailieu.vn

Các nghiên cứu về bảo tồn đa dạng sinh học cây dược liệu ở VQG Pù Mát còn hạn chế. Dự án bảo tồn cây dược liệu quý huyết rồng lào (Sargentodoxa cuneata), được thực hiện bởi Viện nghiên cứu và Phát triển vùng phối hợp với VQG cho kết quả tốt với việc nhân giống thành công.

Tiềm năng sản xuất cây dược liệu vùng Tây Bắc theo tiêu chuẩn GACP - WHO

tailieu.vn

Việc canh tác theo tiêu chuẩn GACP - WHO góp phần đảm bảo chất lượng nguyên liệu cây dược liệu dùng làm nguồn cho thuốc thảo dược. Khuyến khích và hỗ trợ canh tác bền vững và thu thập cây thuốc có chất lượng tốt trên cơ sở bảo tồn cây dược liệu quý hiếm [2].. Nh ữ ng v ấn đề quan tr ọ ng khi áp d ụ ng tiêu chu ẩ n GACP - WHO 3.2.1. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thời gian chiếu sáng, biên độ nhiệt giữ ngày và đêm,… ảnh hưởng rất lớn đến tính chất hóa, lý, sinh học của cây dược liệu.

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Quản lý nhà nước về phát triển cây dược liệu từ thực tiễn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

tailieu.vn

Số lượng, loại cây dược liệu nhân dân thực hiện: 53,176 ha (Sa nhân tím:. b) Tình hình trồng, thu hái, chế biến và tiêu thụ cây dược liệu. c) Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây dược liệu. Tình hình nghiên cứu về cây dược liệu. Thực trạng công tác bảo tồn cây dược liệu. Việc quy hoạch, kế hoạch bảo tồn và phát triển các loại cây dược liệu:.

Bảo tồn, phát triển cây dược liệu quý hiếm từ tiềm năng, lợi thế nhằm hướng tới phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum

tailieu.vn

Bài viết phân tích thực trạng của việc bảo tồn và phát triển cây dược liệu tại tỉnh Kon Tum, dự đoán giá trị kinh tế và đề xuất một số giải pháp để khắc phục những rào cản trong quá trình phát triển cây dược liệu, nhằm góp tiếng nói cho việc bảo tồn và phát triển cây dược liệu từ tiềm năng, lợi thế sẵn có của vùng đất này.. Từ khóa: Cây dược liệu. Bảo tồn, phát triển cây dược liệu quý hiếm. Phát triển bền vững.

Nghiên cứu nhân giống cây Thìa canh (Gymnema sylvestre) bằng phương pháp gieo hạt và giâm hom cành tại cơ sở nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây dược liệu Tam Thái Yên – Thái Nguyên

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY THÌA CANH (GYMNEMA SYLVESTRE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIEO HẠT VÀ GIÂM HOM CÀNH. TẠI CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TAM THÁI YÊN – THÁI NGUYÊN. Cây Thìa canh (hay còn gọi dây Thìa canh) (Gymnema sylvestre) là loại cây thảo dược có giá trị dược liệu cao, việc nghiên cứu nhân giống và bảo tồn là rất cần thiết, cấp bách đối với việc lưu giữ nguồn gen quý này.

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá tài nguyên dược liệu và lựa chọn các loài có tiềm năng phát triển sinh kế tại Khu bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên Huế

tailieu.vn

Lập danh sách các loài cây dược liệu có tiềm năng phát triển và chọn loài để phát triển gây trồng tại vùng đệm Khu bảo tồn. Phương pháp xử lý số liệu xác định loài dược liệu tiềm năng. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA. Đánh giá tí nh đa dạng tài nguyên cây dược liệu. 4.1.5.Tì nh hì nh khai thác, sử dụng và các mối đe dọa tài nguyên cây dược liệu trong khu bảo tồn.

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đánh giá các mô hình trồng cây dược liệu tại huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình

tailieu.vn

Tình hình khai thác cây dược liệu của cộng đồng địa phương. Cách khai thác và chế biến cây dược liệu của cộng đồng địa phương. Mức độ sử dụng cây dược liệu của cộng đồng địa phương. Những cây dược liệu quý hiếm, nguy cấp cần được bảo vệ ở khu vực nghiên cứu. Giải pháp bảo tồn nguồn gen cây dược liệu tại huyện Quảng Trạch. Những tri thức bản địa trong việc sử dụng tài nguyên cây dược liệu của cộng đồng địa phương. Khảo sát, đánh giá các mô hình trồng cây dược liệu tại địa bàn nghiên cứu.

Khóa luận tốt nghiệp Nông lâm kết hợp: Đánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) tại Hợp tác xã Đông Nam dược xã Hà Vị - Huyện Bạch Thông – Tỉnh Bắc Kạn

tailieu.vn

Các chính sách phát triển cây dược liệu tại Việt Nam. 2.1.4.Sự cần thiết phát triển dược liệu. 2.2.Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về cây dược liệu. Tình hình nghiên cứu cây dược liệu trên thế giới. 2.2.2.Tình hình nghiên cứu cây dược liệu ở Việt Nam. 2.2.2.1 Khái quát những nghiên cứu về cây dược liệu ở Việt Nam. 4.1.1 Một số dự án nuôi trồng, bảo tồn, chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại Phia Oắc-Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

tailieu.vn

Các loài thực vật và bài thuốc được người dân khai thác và sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rộng. Hiện nay các loài cây được sử dụng làm dược liệu ở đây rất lớn, để góp phần bảo tồn kiến thức về cây dược liệu được tích lũy, cũng như bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý các loài cây dược liệu, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại Phia Oắc-Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”.

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá kết quả bước đầu Dự án “Nghiên cứu phát triển trồng cây dược liệu tỉnh Bắc Kạn” tại xã Bình Văn, huyện Chợ Mới giai đoạn 2016 - 2019

tailieu.vn

Bắc Kạn được biết đến là địa phương có nhiều cây dược liệu quý. Đồng thời, cần chấn chỉnh hoạt động thu mua, khai thác cây dược liệu trong tự nhiên theo hướng bảo tồn và phát triển. có những chính sách ưu đãi đối với việc quy hoạch vùng chuyên canh, phát triển trồng cây dược liệu tại địa phương.. Đây là hạn chế lớn nhất trong chiến lược phát triển cây dược liệu ở tỉnh Bắc Kạn.. Cây dược liệu trồng theo dự án được tiến hành tại nhóm hộ dân trong xã Bình Văn và tại Hợp tác xã (HTX) Thắng Lợi.

cây dược liệu tỉnh hà giang

www.scribd.com

Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn những loài cây thuốc quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam. Nguyễn Văn Tập (2005), Điều tra cây thuốc và nghiên cứu bảo tồn. Nguyễn Tập (2006), "Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 3, tr. Nguyễn Tập (2006), Điều tra cây thuốc và nghiên cứu bảo tồn – Trong: Nhiều Tác giả: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược.NXB. Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam.

Giải pháp tra cứu và quản lý cây dược liệu Việt Nam dựa vào trích chọn đặc trưng của ảnh cây dược liệu trong kho cơ sở dữ liệu

tailieu.vn

GIẢI PHÁP TRA CỨU VÀ QUẢN LÝ CÂY DƯỢC LIỆU VIỆT NAM DỰA VÀO TRÍCH CHỌN ĐẶC TRƯNG CỦA ẢNH CÂY DƯỢC LIỆU TRONG KHO CƠ SỞ DỮ LIỆU. Cây dược liệu có một vai trò quan trọng đối với đời sống của mỗi con người, đặc biệt là trong chăm sóc sức khoẻ. Vì vậy, việc quản lý dữ liệu về các loại cây dược liệu quý là hết sức quan trọng, góp phần vào việc quản lý và bảo vệ sự tồn tại của mỗi loại cây.

Luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Phát triển và nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu hiện có là Trà hoa vàng và Ba kích. Củng cố và tổ chức mối quan hệ trong chuỗi giá trị cây dược liệu. Bảng 4.2 Phân bổ cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh. Phát triển và nâng cấp chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh. Bản đồ Chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh. Sơ đồ hình thành các kênh tiêu thụ sản phẩm trong chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây dược liệu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Tổng hợp các yếu tố trên dẫn đến sự đa dạng về kiến thức sử dụng cây thuốc ở Việt Nam. của Tuệ Tĩnh (thế kỷ 14) ghi chép 496 cây thuốc và vị thuốc. có 600 vị thuốc và cây thuốc nam. Đến năm 2003, số loài cây thuốc được phát hiện ở Việt Nam đã lên đến 3854 loài, thuộc 309 họ của 9 ngành thực vật khác nhau (kể cả nấm làm thuốc). Viện Dược Liệu như: Sổ tay cây thuốc Việt Nam . Tài nguyên cây thuốc Việt nam, 1993.

Mô hình liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong việc phát triển cây dược liệu tại tỉnh Sơn La

tailieu.vn

Hộ nông dân không trồng được cây dược liệu theo đúng yêu cầu về chất lượng cũng như sản lượng. Chất lượng không đảm bảo, sản lượng thấp vì họ không có được sự quản lý, hướng dẫn từ phía doanh nghiệp nên họ không biết cách chăm sóc cây. Còn về phía doanh nghiệp thì thiếu nguyên liệu sản xuất. Doanh nghiệp tìm mọi cách để có nguyên liệu, điều này đẩy giá cây dược liệu lên cao. Các hộ nông dân thấy vậy liền lao vào mở rộng diện tích trồng cây dược liệu hoặc vào rừng khai thác.

Vai trò của chính sách nhà nước trong việc phát triển thị trường dược liệu quý tự nhiên - nghiên cứu tại Kon Tum

tailieu.vn

Gắn kết chặt chẽ giữa các nhà khoa học, công nghệ đại với phát triên các sản phẩm YHCT và thực phẩm chức năng từ dược liệu thiên nhiên.. thực vật học dân tộc, công nghiệp dược, thương mại, phát minh sáng chế thuộc lĩnh vực y tế, trồng cây thuốc và công nghiệp dược, hiểu biết về sinh thái của dược liệu, khả năng ứng dụng Công nghệ sinh học (CNSH) trong phát triển cây thuốc, dược lý dân tộc học, công tác phát triển và bảo tồn cây thuốc, hóa thực vật cây thuốc, dược học)...đặc biệt có đủ thông tin về

Phát triển dược liệu của người dao đỏ gắn với phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe và các mô hình tiêu biểu của tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Về nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc, Công ty đã liên kết với Vườn Quốc gia Hoàng Liên thực hiện Dự án Nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo của người dân và bảo tồn phát triển đa dạng sinh học bền vững (BBP), Vườn Quốc gia Hoàng Liên, UBND xã Tòng Sành đầu tư xây dựng khu vực bảo tồn và phát triển một số loại cây dược liệu dưới tán rừng của người Dao đỏ, xã Tòng Sành, huyện Bát Xát – nơi có đến 98% người dân là người. Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 97.

Luận văn Thạc sĩ theo định hướng ứng dụng: Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY DƯỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG. Cơ sở lí luận về phát triển sản xuất cây dược liệu. Đặc điểm, vai trò của phát triển sản xuất cây dược liệu. Nội dung phát triển sản xuất cây dược liệu. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây dược liệu. Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất cây dược liệu. Kinh nghiệm về phát triển sản xuất cây dược liệu trên thế giới. Kinh nghiệm về phát triển sản xuất cây dược liệu ở Việt Nam.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Trên cơ sở các nghiên cứu các tác giả đã đề xuất 26 loài cây thuốc cần được ưu tiên và bảo tồn (Đỗ Hoàng Sơn . 65 loài có nguy cơ cao đã được trồng ở Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc (Lào Cai), Vườn trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Vườn Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến thuốc Thanh Trì (Hà Nội), Vườn Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa) và Vườn bảo tồn cây thuốc vùng cao Phó Bảng (Đồng Văn - Hà Giang).

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu thành phần loài cây dược liệu tại tại vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

tailieu.vn

Trên cơ sở các nghiên cứu các tác giả đã đề xuất 26 loài cây thuốc cần được ưu tiên và bảo tồn (Đỗ Hoàng Sơn, 2008).. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Từ nhiều năm qua, Viện Dược liệu đã thu thập được 500 loài cây thuốc đem về trồng, nhân giống ở các vườn cây thuốc. Xác định các loài cây thuốc được đưa vào bảo tồn và phát triển. Tác giả cũng đưa ra một số đề xuất để bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc quý tại địa phương..