« Home « Kết quả tìm kiếm

Bọt khí


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bọt khí"

Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí

277021-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp tạo bọt khí là một trong những phương pháp có hiệu quả và tính khả thi cao. Tuy nhiên, phương pháp này chưa được áp dụng nghiên cứu tại Việt Nam trong khi ngành đóng tàu nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Luận án: “Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí” với mục đích nghiên cứu, kiểm nghiệm phương pháp tạo bọt khí nhằm giảm lực cản tàu thủy và nghiên cứu khả năng ứng dụng phương pháp đó trong thực tế khai thác tàu thủy.

Thiết kế và tối ưu hóa sức cản của tàu Dịch vụ hậu cần nghề cá bằng phương pháp bôi trơn bọt khí.

000000296938-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phần mở đầu - Chương 1: nêu tổng quan về tàu Dịch vụ hậu cá, sự cần thiết phải phát triển đội tàu này và tổng quan về sức cản của tàu và một số biện pháp giảm sức cản cho tàu và các 2 cách thức thực hiện của phương pháp bôi trơn bọt khí. Chương 2: Thiết kế tàu Dịch vụ hậu cần nghề cá - Chương 3: Nghiên cứu giảm sức cản cho tàu bằng phương pháp bôi trơn bọt khí qua cách thức tạo khoang khí dưới đáy tàu. Kết luận d) Phương pháp nghiên cứu.

Thiết kế và tối ưu hóa sức cản của tàu Dịch vụ hậu cần nghề cá bằng phương pháp bôi trơn bọt khí.

000000296938.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tính toán lƣợng nhiên liệu dự trữ trên tàu. 62 CHƢƠNG 3- TÍNH TOÁN GIẢM LỰC CẢN CHO TÀU BẰNG PHƢƠNG PHÁP BÔI TRƠN BỌT KHÍ (TẠO KHOANG KHÍ. Tính toán sức cản của tàu thiết kế theo lý thuyết. Tính toán sức cản của tàu bằng mô phỏng bài toán CFD phƣơng pháp tạo khoang khí cho tàu. Nội dung mô phỏng. Xây dựng mô hình tính toán. Xây dựng không gian tính toán. Mô phỏng bài toán CFD (2D) để xây dựng hình dạng, kích thƣớc khoang khí tối ƣu trong việc giảm sức cản cho tàu.

Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khí

277021.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu giảm lực cản nhớt của tàu thủy bằng phương pháp tạo bọt khíi m u, kim nghi o bt khí nhm gim lc cn nht ca tàu và kh ng d thc t khai thác tàu thy. kho sát Mở đầu 2 trc tip ng ca bt khí ti gim lc cn tàu vn ti, m ra kh ng dng nghiên cu kh m lc cn nh i cu trúc lp biên.

Kiểm tra 1 tiết chương chất khí. Lớp 10 NC

www.vatly.edu.vn

Giữ cho thể tích không đổi, cho áp suất giảm đi 30%, nhiệt độ giảm đi 20% thì có một lượng khí thoát ra ngoài. LƯU Ý: Cho áp suất khí quyển. Câu 4 : 11,2 lít là thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của: A) 4 gam khí Hi đrô B nguyên tử Cacbon C) 4 gam khí Hêli D) 1 đáp án khác. Câu 5 : Một bọt khí khi nổi lên mặt nước từ độ sâu 1000mcó thể tích tăng bao nhiêu lần?. Biết quá trình là đẳng nhiệt. Câu 6:Nếu giảm nhiệt độ một khối khí đi 2 lần thì áp suất đo được là 4 atm..

92 bài tập tự luận có đáp số về chất khí

www.vatly.edu.vn

Bài 16: Ở độ cao h không khí có áp suất 230mmHg và nhiệt độ 43 0 C. Biết rằng ở mặt đất không khí có áp suất 760mmHg, nhiệt độ 15 0 C, khối lượng riêng là 1,22 kg/m 3. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 , áp suất khí quyển là p 0 = 10 5 Pa và g = 10m/s 2.

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 6

www.vatly.edu.vn

Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng: a. Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi. Ở nhiệt độ sôi thì các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. Ở nhiệt độ sôi thì nước reo. Ở nhiệt độ sôi thì các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung. Ở nhiệt độ sôi thì các bọt khí nổi dần lên. Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào? a. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc: a.

BÀI TẬP TỰ LUẬN PHUIƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI 10 NÂNG CAO 2

www.vatly.edu.vn

Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là. 103 kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105 Pa và g = 10 m/s2. Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50 cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm. Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm.

Giải bài tập Hóa 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom

vndoc.com

Phản ứng xảy ra, bọt khí ra chậm, khi đun nóng bọt khí thoát ra nhanh hơn và dung dịch có màu lục nhạt.. Khi kết thúc phản ứng, màu của dung dịch chuyển sang màu vàng (do một phần Fe 2+ bị oxi hóa trong không khí → Fe 3+. Lấy dung dịch FeCl 2 vừa đều chế được ở thí nghiệm 1cho tác dụng với dung dịch NaOH theo trình tự sau đây:. Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm để đẩy hết khí oxi hòa tan trong dung dịch, rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch FeCl 2 vào dung dịch NaOH..

Nghiên cứu giảm lực cản gió tác dụng lên tàu chở hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác tàu

297516.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 1.9 Minh họa phương pháp tạo bọt khí Do đó việc tạo bộ phun bọt khí cho tàu cá là không phù hợp vì các tàu này thường có đáy không phẳng và kích thước bé như tàu cá.

Giải Hóa 9 Bài 49: Thực hành Tính chất của rượu và axit

vndoc.com

Ống 2: Bọt khí thoát ra từ mảnh kẽm.. Ống 3: Sủi bọt khí.. Ống 4: Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam Phương trình phản ứng:. Ống nghiệm 2: Zn + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2. Ống nghiệm 3: CaCO 3 + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O.. Ống nghiệm 4: CuO + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O.. Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic Dụng cụ, hóa chất:. Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn....

Kiểm tra 1 tiết chương 4,5 10NC 3 mã đề và đáp án

www.vatly.edu.vn

A. 3 Câu 3: Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường .Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s .Lực. 1,75 N Câu 4: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu?

Giải Hóa 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm

vndoc.com

Cho đinh sắt vào hai ống nghiệm đựng hai dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch CuSO 4. riêng biệt, nếu ống nghiệm nào sinh bọt khí đó là dung dịch H 2 SO 4 , còn ống nghiệm nào có chất rắn màu đỏ bám lên đinh sắt là dung dịch CuSO 4. Cách 2: Cho viên kẽm vào hai ống nghiệm đựng hai chất trên, nếu ống nghiệm nào có bọt khí sinh ra là dung dịch HCl, còn ống nghiệm không có bọt khí sinh ra là dung dịch FeCl 2 .

Trắc nghiệm Hóa 12 bài 25: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

vndoc.com

Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.. Câu 6: Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A vào nước thấy thoát ra 1,792 lít H 2 . Cả 2 muối đều có thể tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 tạo kết tủa.. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa.

Tạo lập tổ hợp chất tạo nhũ pha chế chất lỏng gia công kim loại hệ nhũ thuận

000000105396.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cơ chế của quá trình phá bọt là các phụ gia chống tạo bọt bám vào các bọt khí làm giảm sức căng bề mặt của chúng. Các bọt khí nhỏ vì thế tụ lại với nhau thành bọt khí lớn hơn, nổi lên bề mặt lớp bọt, vỡ ra làm thoát khí ra ngoài. Khả năng chống lại sự tạo bọt của chất lỏng gia công kim loại là khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của chất lỏng gia công kim loại. Khả năng này có thể khống chế được bằng cách bổ sung một lượng nhỏ chất chống tạo bọt vào chất lỏng gia công kim loại.

Giải bài tập trang 149 SGK Hóa học lớp 11: Bài thực hành 4 Điều chế và tính chất của etilen và axetilen

vndoc.com

Hiện tượng và giải thích: Dung dịch có sủi bọt khí bay lên.. CH 2 = CH 2 + H 2 O + Đốt khí thấy khí này cháy và tỏa nhiều nhiệt.. Khí bay lên tác dụng dung dịch KMnO 4 thì ta thấy màu dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa nâu đen của MnO 2. 3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3HO-CH 2 -CH 2 -OH + 2MnO 2. 2KOH Thí nghiệm 2. Điều chế và thử tính chất của axetilen. Tiến hành thí nghiệm: Như SGK - Hiện tượng và giải thích:. CaC 2 + 2H 2 O → CH≡CH + Ca(OH) 2.

Giải Hóa 10 Bài 20: Bài thực hành số 1 Phản ứng oxi hóa khử

vndoc.com

Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên. Phương trình phản ứng: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2. Vai trò: Trong phản ứng trên Zn là chất khử, H là chất oxi hóa.. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối. Phương trình phản ứng: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Vai trò: Fe là chất khử, Cu là chất oxi hóa. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit Hiện tượng: Màu thuốc tím nhạt dần → hết màu

Một Số Bài Hóa Dễ Đánh Lừa

www.vatly.edu.vn

Cho từ từ dung dịch axit oxalic vào dung dịch Na 2 CO 3 và khuấy đều, thấy bọt khí sủi ra ngay lập tức vì tính axit của axit oxalic mạnh hơn axit cacbonic.. Cho quỳ tím vào dung dịch benzylamin thấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.. Cho propilen dư vào nước Br 2 thấy nước Br 2 bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất trong suốt.. Cho hỗn hợp metanal, etanal, axeton vào lượng dư dung dịch nước Br 2 thấy dung dịch bị mất màu, không có bọt khí thoát ra..

Nghiên cứu hiện tượng xâm thực bao quanh chân vịt tàu thủy

277020-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Quan sát quá trình xâm thực xảy ra trên cánh: Ban đầu các bọt khí nhỏ xuất hiện ở đầu cánh, vùng bọt khí xâm chiếm không đáng kể. Chân vịt tiếp tục quay, các bọt khí theo đuổi nhau tách khỏi mặt đầu cánh và lơ lửng trong chất lỏng một thời gian ngắn. Khi chân vịt quay đạt tới giá trị tốc độ giới hạn, hiện tượng sủi bọt có thể bao trùm cả mặt hút của cánh và các bọt khí từ đây thoát ra liên tục. Nếu vận tốc quay của chân vịt tăng lên nữa, hiện tượng sủi bọt có khả năng lây sang cả mặt đẩy[25].

Giải Hóa 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại

vndoc.com

Xuất hiện bọt khí hidro, sau một thời gian bọt khí H 2 sinh ra bám trên mặt thanh sắt sẽ ngăn cản không cho thanh sắt tiếp xúc với dung dịch H 2 SO 4 . Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO 4 có phản ứng. Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. Bài 6 trang 95 SGK Hóa 12. Sắt bị ăn mòn.. Đồng bị ăn mòn.. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn..