« Home « Kết quả tìm kiếm

các nhà triết học cổ điển


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "các nhà triết học cổ điển"

Triết học

www.academia.edu

Những bậc tiền bối của triết học cổ điển Đức là nhà triết học - toán học Pháp R.Điđro, nhà vật lý học Anh I.Niutơn, C.Vônphơ. Những thành tựu đó phản ánh vào trong tư tưởng, trong những học thuyết của các nhà triết học cổ điển Đức và là những tiền đề cho những tư tưởng biện chứng thiên tài của họ.

Quá trình Ăngghen phê phán triết học duy tâm của Hêghen trong tác phẩm Lútvích Phoiơbắc và sự cao chung triết học cổ điển Đức

tailieu.vn

Qua tác phẩm này Ăngghen muốn chứng minh cho mọi ng−ời thấy rõ thái độ của. ông và Mác với hai nhà triết học cổ điển Đức là Hêghen và Phoiơbắc cũng nh− việc các ông kế thừa những t− t−ởng hợp lý của Hêghen và Phoiơbắc nh− thế nào trong việc đề xuất các nguyên lý triết học duy vật lịch sử. Chúng ta biết rằng Hêghen là ng−ời kết thúc việc xây dựng tòa nhà của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức.

Lịch sử tư tưởng triết học Tây Âu trước Mác Bởi

www.academia.edu

Tuy nhiên, các nhà triết học cổ điển Đức đã thần thánh hoá trí tuệ và sức mạnh của con người tới mức coi con người là chúa tể của tự nhiên. Triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng trong triết học thời cổ đại, từ đó, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp triết học đối lập với phương pháp tư duy siêu hình trong việc nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Một số nhà triết học tiêu biểu I.Cantơ .

Triết Học Cổ Điển Đức

www.scribd.com

Triết học Cổ điển Đức Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệ thống triết học của Cantơ trải qua Phíchtơ, Sêlinh đến triết học duy tâm của Hêghen và triết học duy vật của Phoiơbắc. 1.Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học và đặc điểm của triết học cổ điển Đức 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học Triết học cổ điển Đức ra đời trong điều kiện lịch sử hết sức đặc biệt.

Bài tiểu luận: Lịch sử Triết học

tailieu.vn

Tìm hiểu về triết học của Cantơ em muốn đi sâu nghiên cứu một cách khái quát về hệ thống triết học của Cantơ, nghiên cứu về triết học thực tiễn, triết học nhận thức về cuộc đời và sự nghiệp của ông.. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC.. các đại biểu lỗi lạc của triết học cổ điển Đức.. Nhưng khác với các nhà tư tưởng Pháp, các nhà triết học Đức không đồng thời là các nhà hoạt động cách mạng.

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề con người trong triết học Hy Lạp cổ đại

tailieu.vn

Đây là công trình biên soạn về lịch sử hình thành và phát triển triết học phương Tây, từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức. Triết học Hy Lạp cổ đại được trình bày ở chương 2. Ở đây, khi nói về quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại, các tác giả đã tập trung luận giải tư tưởng triết học của Xôcrát, Platôn và Arixtốt, trong đó quan niệm của các nhà triết học này về con người đã được đề cập đến..

Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel

tailieu.vn

Triết học cổ điển Đức, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh, kinh tế học Anh, đó là ba nguồn gốc chính của chủ nghĩa Marx.. Hạt nhân duy lý trong biện chứng pháp Hegel. Marx lấy lại của Hegel phương pháp biện chứng, cải biến nó từ một phương pháp biện chứng duy tâm thành phương pháp biện chứng của chủ nghĩa duy vật.

On tập lịch sử triết học

www.academia.edu

Câu 6: Phân tích những giá trị và hạn chế của triết học cổ điển Đức. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức. Một là, triết học cổ điển Đức thời kỳ này biểu hiện khá rõ mâu thuẫn giữa tính cách mạng về tư tưởng với sự bảo thủ cải lương về lập trường chính trị xã hội của các nhà triết học.

Đề cương Triết học

www.scribd.com

Ơrigiennơ đã trình bày mối quan hệ giữa lòng tin và lý trí - một vấn đề trung tâm của triết học Trung cổ. Tômát Đacanh Sinh ở Italia, là nhà thần học, nhà triết học kinh viện nổi tiếng. 1.Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học và đặc điểm của triết học cổ điển Đức 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học Triết học cổ điển Đức ra đời trong điều kiện lịch sử hết sức đặc biệt. Triết học cổ điển Đức ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đó.

Tiểu luận Triết học số 108

tailieu.vn

Đánh giá về nền triết học cổ điển Đức Lênin đã viết: Dù có sự thần bí hoá duy tâm, nhng phép biện chứng cổ điển Đức đã đặt ra sự thống nhất giữa phép biện chứng và logic học và lý luận nhận thức. Trong các nền triết học trớc C. Mác thì triết học cổ điển Đức có. Đây là tiến bộ của nền triết học Đức so với các nền triết học khác. Nền triết học cổ điển Đức bắt đầu từ Kantơ, đạt đỉnh cao ở Hêghen sau đó suy tàn ở triết học Phoiơbắc.. Hêghen là nhà triết học cổ điển Đức là nhà biện chứng lỗi lạc.

bài giảng triết học

www.academia.edu

Tiền đề kinh tế - xã hội và những đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức 3.4.1.1. Một số nhà triết học tiêu biểu 3.4.2.1. Đó là quan điểm triết học nhân bản của Phơbách, triết học về con ng−ời và vì con ng−ời. Vì vậy, khi nghiên 46 Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên cứu xã hội, Phơbách là nhà triết học duy tâm. điều kiện ra đời của triết học mác 4.1.1.

Đề cương chi tiết môn Triết học

www.academia.edu

Triết học phiếm thần duy vật của ông là đỉnh cao của sự phát triển tư tưởng duy vật thời Phục hưng. Tư tưởng triết học về con người. Tư tưởng triết học về chính trị và xã hội. Triết học tây Âu thời Cận đại a. phương pháp tư duy siêu hình được áp dụng vào triết học. Tư tưởng về bản thể của một số nhà triết học tiêu biểu. Đềcáctơ đề cao vai trò của triết học đối với đời sống con người. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 1. Một số nội dung triết học cổ điển Đức a.

Tiểu luận triết học"Lịch sử phát triển của phép biện chứng"

tailieu.vn

Nền triết học cổ điển Đức bắt đầu từ Kantơ, đạt đỉnh cao ở Hêghen sau đó suy tàn ở triết học Phoiơbắc.. Hêghen là nhà triết học cổ điển Đức là nhà biện chứng lỗi lạc. Phép biện chứng của ông là một tiền đề lý luận quan trọng của triết học Mácxit. Triết học của ông có ảnh hưởng rất mạnh đến tư tưởng của nước Đức và cả Châu Âu đương thời, triết học của ông được gọi là "tinh thần Phổ"..

Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác

tailieu.vn

Vì thế, không chỉ có triết học cổ điển Đức với hệ thống của Hêghen và Phoiơbắc - những tiền đề lý luận trực tiếp nhất (đã được đề cập khá nhiều và chi tiết trong các công trình, giáo trình triết học. mà nền triết học Hy Lạp cổ đại cũng có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự hình thành và. phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng.

Triết học Chương 1 KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

www.academia.edu

Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Đặc điểm CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo thế giới của các lự lượng siêu nhiên. Duy Tâm Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo Chống lại CNDV & KHTN Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học. Socrates TCN) Nhà triết học Hi Lạp cổ đại Platon a.a. Phương  là phương pháp được đưa từ toán học và vật lý học cổ Pháp điển vào các khoa học thưc nghiệm và triết học.

Tiểu luận triết học P28

tailieu.vn

Chính là những tư tưởng biện chứng sơ khai của Heraclit sau này đã được các nhà biện chứng cổ điển Đức kế thừa và các nhà sáng lập triết học Macxít đánh giá cao. gía một cách đúng đắn giá trị triết học của Heraclit và coi ông là đại biểu xuất sắc nhất của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại: "Quan niệm về thế giới một cách nguyên thuỷ, ngây thơ nhưng căn bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà Hy Lạp thời cổ và người đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy là Heraclit".

Tiểu luận Triết học: Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học

tailieu.vn

Lý luận nhận thức của Heraclit mang tính biện chứng và duy vật sơ khai nhưng cơ bản là đúng.. ở thời cổ đại, xét trong nhiều hệ thống triết học khác không có được tư tưởng biện chứng sâu sắc như vậy. Chính là những tư tưởng biện chứng sơ khai của Heraclit sau này đã được các nhà biện chứng cổ điển Đức kế thừa và các nhà sáng lập triết học Macxít đánh giá cao.

Tiểu luận Triết học Mác-Lênin: Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học

tailieu.vn

Lý luận nhận thức của Heraclit mang tính biện chứng và duy vật sơ khai nhưng cơ bản là đúng.. ở thời cổ đại, xét trong nhiều hệ thống triết học khác không có được tư tưởng biện chứng sâu sắc như vậy. Chính là những tư tưởng biện chứng sơ khai của Heraclit sau này đã được các nhà biện chứng cổ điển Đức kế thừa và các nhà sáng lập triết học Macxít đánh giá cao.

Triết học chính trị của Michael Sandel: Chủ nghĩa cộng đồng hay Chủ nghĩa cộng hòa cổ điển

tailieu.vn

Sandel chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng đồng và chủ nghĩa cộng hòa cổ điển, nhưng ông từ chối danh hiệu chủ nghĩa cộng đồng, và triết học chính trị của ông càng ngày càng thể hiện lập trường của chủ nghĩa cộng hòa dân sự, đồng thời, trong các tác phẩm về sau của mình M. SANDEL ỦNG HỘ CHỦ NGHĨA CỘNG HÒA CỔ ĐIỂN. Sandel quan tâm đến mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị, điều mà chủ nghĩa tự do từng đưa ra và tin rằng chính trị không thể tách rời đạo đức..

Tiểu luận triết P107

tailieu.vn

Nền triết học cổ điển Đức bắt đầu từ Kantơ, đạt đỉnh cao ở Hêghen sau đó suy tàn ở triết học Phoiơbắc.. Hêghen là nhà triết học cổ điển Đức là nhà biện chứng lỗi lạc. Phép biện chứng của ông là một tiền đề lý luận quan trọng của triết học Mácxit. Triết học của ông có ảnh hưởng rất mạnh đến tư tưởng của nước Đức và cả Châu Âu đương thời, triết học của ông được gọi là "tinh thần Phổ"..