« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Cảm nhận về bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ"

Cảm nhận về bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

vndoc.com

Cảm nhận về bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ Ngữ văn 11 Bài làm. Mùa xuân là mùa của cây cối sinh sôi nảy nở, mùa xuân cũng là mùa của biết bao nhiêu thế hệ thi sĩ đắm chìm vào những bài thơ miêu tả xuân. Nếu như đa số những nhà thơ nói đến cái màu sắc yêu kiều tinh khôi của xuân vào buổi sáng bình mình xây xanh nắng dội thì Anh Thơ lại chọn riêng cho mình tả mùa xuân vào buổi chiều.

Phân tích bài thơ Chiều Xuân của Anh Thơ

hoc247.net

Phân tích bài Chiều xuân của Anh Thơ mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân xứ Bắc và tình yêu quê hương sâu đậm của nhà thơ. Giới thiệu tác giả Anh Thơbài thơ Chiều Xuân. Xuất xứ: Chiều xuân trích trong tập “Bức tranh quê” in năm 1941 - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận. Khổ 1: Bến vắng chiều xuân. Hình ảnh: mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím.

Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ Bài văn mẫu lớp 11

download.vn

Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo bài văn mẫu Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ được Download.com.vn đăng tải sau đây.. Qua bài phân tích này các bạn học sinh dễ dàng cảm nhận được một bức tranh xuân hợp lại, tạo nên cảnh xuân buổi chiều êm ả, bình yên và tĩnh lặng. Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ. Phân tích bài thơ Chiều xuân - Mẫu 1. Phân tích bài thơ Chiều xuân - Mẫu 2. Phân tích bài thơ Chiều xuân - Mẫu 3. Phân tích bài thơ Chiều xuân - Mẫu 4.

Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

vndoc.com

Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ - Ngữ văn 11. Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ trong chương trình văn học lớp 11 học kì 2.. Bài thơ "Chiều xuân". trích trong tập thơ "Bức tranh quê". Hình ảnh cô nàng yếm thắm cần mẫn với công việc đầy đẹp đẽ, nên thơ..

Hãy nêu cảm nhận của anh chị về nhân vật trữ tình trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

vndoc.com

Hãy nêu cảm nhận của anh chị về nhân vật trữ tình trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh. Dàn ý cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh mẫu 1. Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Chiều tối.. Thời gian: Chiều tối sự chuyển giao giữa ngày với đêm và cảm xúc của Bác - một con người xa quê.. Không gian: Khung cảnh chiều tối nơi núi rừng. Hình ảnh cô gái mải miết xay ngô và xay xong bên lò lửa rực hồng gợi bức tranh đời sống có vẻ đẹp bình dị, ấm cúng, yên vui..

Phân tích bài Chiều xuân của Anh Thơ

vndoc.com

Đề bài: Phân tích bài Chiều xuân của Anh Thơ Ngữ văn 11 Bài làm. Nhắc đến nhà thơ Anh Thơ người độc giả lại nhớ về hình ảnh một nữ thi sĩ tiêu biểu của phong trào thơ Việt Nam hiện đại. Tuổi thơ êm đềm đã từng gắn liền với đồng ruộng cánh cò quê hương sớm chiều mưa hay nắng, chính điều này là nền tảng khơi nguồn cho dòng suối cảm xúc thơ trong bà với phong cách thơ bình dị mà sâu sắc qua từng câu chữ, qua bao hình ảnh của cảnh sắc nông thôn quê hương nhẹ nhàng được gợi tả một cách khéo léo.

Cảm nhận của em về bài thơ mùa xuân nho nhỏ

vndoc.com

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Dàn ý cảm nhận về Mùa xuân nho nhỏ - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.. Vẻ đẹp mùa xuân qua cảm nhận của tác giả:. Vẻ đẹp mùa xuân qua cách cảm của tác giả trở nên đẹp đẽ, nhiều màu sắc và đáng yêu, đáng mến.. Sau khi cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên và con người, tác giả cảm nhận về mùa xuân của cả đất nước..

Cảm Nhận Về Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu

codona.vn

Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu Bài làm. và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam).. Khi đọc những câu văn này ta sẽ không hiểu tại sao Xuân Diệu lại được ưu ái như vậy. Giờ thì đã rõ! Đơn giản chỉ vì ông là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Xuân Diệu đã thể hiện đầy đủ nhất ý thức cá nhân của cái tôi mới và cũng mang đậm bản sắc riêng. Trong số những bài thơ của ông, chúng ta không thể không nhắc đến Vội Vàng.

Cảm nhận về bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương

vndoc.com

Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương Ngữ văn 11. Giới thiệu về bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương: “Bà chúa thơ Nôm” có chùm thơ “Tự tình” bao gồm ba bài, là tiếng nói của thân phận, là những khát khao, đau buồn của kiếp người. Trong đó, bài thơ “Tự tình II” đã thể hiện rõ tâm trạng, thái độ của nữ sĩ: vừa buồn đau, vừa phẫn uất trước nghịch cảnh éo le cùng khát vọng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch..

Cảm nhận về Bài thơ số 28 của R.Tago

hoc247.net

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ SỐ 28 CỦA R.TAGO. Cảm nhận về bài thơ số 28 của R.Tago mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được khát vọng khám phá, sáng tạo, hòa hợp tình yêu và hiểu biết nhau của nhân vật trữ tình về tình yêu. Tình yêu thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn trong các tác phẩm vản học của ông. Vài nét về Bài thơ số 28. Trong các bài thơ tình của Tago, Bài thơ số 28 trong tập Người làm vườn là hay hơn cả, được nhiều người ưa thích.

Cảm nhận về bài thơ Bác ơi

vndoc.com

Cảm nhận về bài thơ Bác ơi Ngữ văn 12 Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Bác ơi. Bác ơi là bài thơ viết về đề tài lãnh tụ. Ngày 2/9/1969, một sự kiện lớn đã xảy ra Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từ trần vĩnh biệt Người “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” nhiều nhà thơ, thậm chí cả những người chưa từng làm thơ bao giờ cũng làm thơ khóc Bác, trong đó có bài Bác ơi của Tố Hữu rất cảm động. Bài thơ như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.

Cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

vndoc.com

“Sang Thu” của Hữu Thỉnh đã góp vào bản hòa ca mùa thu của quê hương, đất nước một tiếng nói riêng, đầy thi vị, ám ảnh, xúc động.. Cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh - Bài tham khảo 3. Nếu mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa thu bước vào thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng với ba bài thơ thu, sau này Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới”. Nhỏ nhẹ, khiêm nhường Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nước một góc quê hương “Sang thu”.

Cảm nhận về bài thơ Tôi yêu em của Puskin

hoc247.net

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ TÔI YÊU EM CỦA PUSKIN. Cảm nhận về bài thơ Tôi yêu em của Puskin mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được những tình cảm chân thực, da diết, những cung bậc cảm xúc khi yêu của nhân vật trữ tình. Giới thiệu tác giả Pu-skin. Các sáng tác của Pu-skin thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu.. Giới thiệu tác phẩm Tôi yêu em và vấn đề cần cảm nhận.

Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

vndoc.com

Các bạn có thể tham khảo để hoàn thành bài viết của mình hay hơn.Nội dungCảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ mẫu 1Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ mẫu 2Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ mẫu 3Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ mẫu 4Audio Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế LữVideo Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế LữPhân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế LữPhân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế LữSoạn bài lớp 8: Nhớ rừng(adsbygoogle=

Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng

hoc247.net

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ TỎ LÒNG 1. Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão, bài thơ Tỏ lòng.. Cảm nhận chung về bài thơ: đã khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh cũng như lý tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.. Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần. Vẻ đẹp người anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên + Tư thế “hoành sóc”: cầm ngang ngọn giáo. Ngọn giáo: Là vũ khí chiến đấu của quân đội thời trước. Tay cầm ngang ngọn giáo: thể hiện sự chủ động, tự tin.

Cảm nhận về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ

vndoc.com

Cảm nhận về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ Bài văn mẫu 1: Cảm nhận về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Độc đáo bởi vì một nhà thơ xứ Nghệ, sử dụng làn điệu dân ca hát dặm Nghệ Tĩnh đã ca ngợi tình thương người mênh mông của một người con vĩ đại của xứ Nghệ - Bác Hồ kính yêu..

Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

hoc247.net

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN 1. Cảm nhận về hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành - Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở.. Hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi dịp tết đến xuân về thuở xưa.. “Bao nhiêu người thuê viết. khen tài”: Sự thịnh thế của Hán học, các nhà Nho khẳng định vị trí của mình trong lòng người, đó là những con người được ngưỡng mộ vì tài năng, học vấn..

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Dàn ý & 9 bài cảm nhận của em về bài thơ Đồng Chí

download.vn

Dàn ý cảm nhận bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. Mở bài: giới thiệu về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí.. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính. Tình đồng chí của người lính bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân. Ngay từ những câu thơ mở đầu, tác giả đã lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của anh và tôi – của những người lính cách mạng:. Dòng thơ thứ bảy trong bài thơ “Đồng chí” là một điểm sáng tạo, một nét độc đáo qua ngòi bút của Chính Hữu:.

Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng (Dàn ý + 7 mẫu) Cảm nhận của em về bài thơ Tỏ lòng

download.vn

Dàn ý cảm nhận bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão. Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão, bài thơ Tỏ lòng.. Cảm nhận chung về bài thơ: đã khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh cũng như lý tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.. Ngọn giáo: Là vũ khí chiến đấu của quân đội thời trước. Tầm vóc của người anh hùng thể hiện qua không gian, thời gian:. Khẳng định tầm vóc lớn lao, kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ, lấn át cả không gian và thời gian của người anh hùng nhà Trần.

Bình giảng bài thơ Chiều xuân

vndoc.com

Tập thơ mở đầu bằng các bài về cảnh mùa xuân rồi lần lượt mùa hạ, mùa thu, cuối cùng là mùa đông với các bài thơ Tết. Bài "Chiều xuân ". Chọn chiều mưa bụi, Anh Thơ có dịp nói được cái đặc sắc của thời tiết xứ Bắc.. Có những cảnh bình thường, quen thuộc, hàng ngày ai cũng thấy, qua mắt nhìn Anh Thơ bỗng nhiên mới mẻ đầy kì thú. Điều đáng quý ở Anh Thơ là chị tìm cảm hứng ngay từ những khung cảnh bình thưòng quanh chị. Đoạn cuối bài thơ "Chiều xuân".