« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia"

Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia - công cụ thực hiện tài chính toàn diện

tailieu.vn

Theo kết quả khảo sát của OECD/INFE (2015) thì đã có 59 quốc gia đã, đang xây dựng, triển khai thực hiện chiến lược giáo dục tài chính cho quốc gia của mình. 6 quốc gia khác bắt đầu có dự định xây dựng chiến lược giáo dục tài chính. Sự gia tăng mạnh mẽ của các quốc gia thực thi chiến lược giáo dục tài chính đã cho thấy việc xây dựng và triển khai chiến lược là hiệu quả để thực hiện trụ cột giáo dục tài chính trong tài chính toàn diện ở mỗi quốc gia..

Kinh nghiệm của một số quốc gia về giáo dục tài chính toàn diện

tailieu.vn

Ngoài ra, Ấn Độ thành lập một cơ quan mới có trách nhiệm thực thi Chiến lược tài chính quốc gia:. Chiến lược Giáo dục tài chính quốc gia cho người dân Ấn Độ được chuẩn bị dưới sự bảo trợ của Nhóm kỹ thuật này.. Trung tâm Giáo dục tài chính quốc gia (NCFE) cũng được thành lập như là một tổ chức đặc biệt để thực thi Chiến lược Giáo dục tài chính quốc gia. Tất cả các cơ quan quản lý khu vực tài chính kể trên tài trợ NCFE thông qua khoản ngân sách hàng năm được phê duyệt bởi Nhóm kỹ thuật.

Giáo dục tài chính đối với tài chính toàn diện

tailieu.vn

So với con số 36 nước triển khai năm 2012, sự gia tăng mạnh mẽ của các quốc gia thực thi chiến lược giáo dục tài chính năm 2015 đã cho thấy việc xây dựng và triển khai Chiến lược là hiệu quả để thực hiện trụ cột giáo dục tài chính trong tài chính toàn diện ở mỗi quốc gia.. Bảng 1: Mức độ triển khai chiến lược giáo dục tài chính quốc gia ở các nước, 2015. Chiến lược quốc gia Tổng Nước. lược quốc gia (chưa triển khai).

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính Việt Nam cần được bắt đầu từ giáo dục hiểu biết tài chính

tailieu.vn

Tại Thái Lan, điểm nổi bật trong chương trình giáo dục tài chính là sự đổi mới trong kênh đào tạo và đẩy mạnh sự hợp tác công tư trong chiến lược giáo dục tài chính quốc gia. Khuyến khích sự tham gia của khối tư nhân vào chiến lược giáo dục tài chính quốc gia không chỉ giúp san sẻ gánh nặng xã hội với Chính phủ mà còn tăng tính thực tiễn cho nội dung đào tạo.

Giáo dục tài chính trong phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Trong số 59 quốc gia, có 11 nước đã thực hiện chiến lược giáo dục ở quy mô quốc gia, chiếm 17%. Việt Nam không nằm trong số 59 quốc gia này.. Hình 1: Tỷ lệ giữa các nhóm nước triển khai chương trình giáo dục tài chính toàn diện cấp quốc gia theo nghiên cứu của OECD (2015). Riêng tại khu vực Đông Nam Á, tính đến 2016, đã có 5 quốc gia thiết kế và triển khai các chiến lược giáo dục tài chính toàn diện.

Phát triển tài chính toàn diện - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

tailieu.vn

Theo đó ba trụ cột xuyên suốt chiến lược sẽ là: (i) thiết kế các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng. (iii) bảo vệ người tiêu dùng tài chính và tăng cường hiểu biết tài chính.. Thứ hai, xây dựng và triển khai chiến lược giáo dục tài chính quốc gia như một phần của chiến lược tài chính toàn diện. Các quốc gia G-20 và APEC nhất trí coi “giáo dục tài chính” là yếu tố then chốt để thực hiện chính sách tài chính toàn diện.

Tăng cường giáo dục tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Các chương trình giáo dục tài chính xuất hiện nhằm nâng cao hiểu biết tài chính của cộng đồng. Song song với quá trình tự do hóa tài chính, giáo dục tài chính đã không còn xa lạ ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia đã thấy được tầm quan trọng của giáo dục tài chính bằng việc đưa giáo dục tài chính trở thành một chiến lược quốc gia. Nhờ giáo dục tài chính, con người mới có hiểu biết tài chính.

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính cao tuổi thông qua giáo dục tài chính cá nhân, kinh nghiệm của Hoa Kỳ và bài học cho Việt Nam

tailieu.vn

Một trong những biện pháp có thể được cân nhắc là triển khai giáo dục tài chính cá nhân cho người cao tuổi để phòng tránh nguy cơ lừa đảo tài chính. Ở một số nước phát triển như Hoa Kỳ, chính phủ có Chiến lược quốc gia định hướng cho chương trình Giáo dục tài chính cá nhân cho người cao tuổi để giải quyết vấn đề này. Bài viết này giới thiệu các chương trình đào tạo tài chính cho người cao tuổi là kết quả của chiến lược quốc gia về hiểu biết tài chính cá nhân của Hoa Kỳ.

Kinh nghiệm thúc đẩy tài chính toàn diện từ một số quốc gia trong khối ASEAN. Liên hệ với Việt Nam

tailieu.vn

Ở Việt Nam, các hoạt động giáo dục tài chính tới người dân đã từng bước được triển khai một cách rộng rãi, tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu phát triển tài chính toàn diện, các chương trình giáo dục tài chính cẩn được xây dựng và triển khai thống nhất theo một chiến lược quốc gia cũng như chưa được thực hiện theo một lộ trình dài hạn nhằm phục vụ mục tiêu nâng cao hiểu biết tài chính cho cộng đồng./.

Quan điểm và mục tiêu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

tailieu.vn

Trong vòng 5 năm qua, số lượng quốc gia đi theo chính sách xây dựng chiến lược tài chính toàn diện đã tăng gần 6 lần.. Nghiên cứu cho thấy, các quốc gia ban hành và thực hiện Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện có mức độ tài chính toàn diện cao hơn những nước thực thi tài chính toàn diện mà không thông qua chiến lược.

711- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

www.academia.edu

giáo dục 5 năm và hàng năm phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục, Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020. tổ chức sơ kết việc thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 vào đầu năm 2016 và tổng kết vào đầu năm 2021. c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì tổng hợp kế hoạch phát triển giáo dục của các Bộ, Ngành và địa phương vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia. chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo huy động các nguồn tài trợ

Chiến lược phát triển giáo dục và ba câu hỏi lớn

tailieu.vn

Ông khẳng định: “Để soạn thảo một chiến lược giáo dục đến năm 2020, một vấn đề hết sức quan trọng là cần phải có một ủy ban soạn thảo độc lập, tập hợp được những nhà trí thức tài giỏi trong và ngoài nước”.. Đồng quan điểm với TS Hùng, GS-TSKH Lê Ngọc Trà chia sẻ: “Cần lập một ủy ban cải cách giáo dục và soạn thảo chiến lược độc lập. Nhóm này sẽ quy tụ những chuyên gia thực sự am hiểu về nền giáo dục quốc gia”..

XÂY D NG CHI N L C GIÁO D C TÀI CHÍNH QU C GIA T I VI T NAM

www.academia.edu

Tương tự, các công ty bảo hiểm, các công ty chứng khoán cũng chung tay trong chiến dịch nâng cao nhận thức tài chính cho người dân Ấn. 2.2.2 Chiến lược quốc gia giáo dục tài chính tại Ấn độ RBI, SEBI, IRDAI, PFRDA đã phối hợp đưa ra “Chiến lược quốc gia giáo dục tài chính” năm 2012.

Quyết định 224/QĐ-BTC Về việc phê duyệt chương trình hành động của ngành Tài chính triển khai thực hiện chiến lược tài chính đến năm 2020

download.vn

Để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đặt ra, Bộ Tài chính ban hành Chương trình hành động của ngành tài chính triển khai thực hiện Chiến lược tài chính (sau đây gọi tắt là Chương trình hành động) với những nội dung chủ yếu sau: I. a) Chương trình hành động xác định các nhiệm vụ chủ yếu có tính tổng hợp của Bộ Tài chính để chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc ngành tài chính tổ chức thực hiện các nhiệm vụ xác định trong Chiến lược tài chính, hướng tới việc xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm

Chính sách tài chính quốc gia

vndoc.com

Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính công, đặc biệt nguồn vốn từ NSNN. tăng cường đầu tư phát triển con người, cải cách cơ chế tài chính đối với lĩnh vực giáo dục, y tế.

Trí thức và nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia

tailieu.vn

Đồng thời, trên phạm vi toàn xã hội, cộng đồng, ngay từ bây giờ phải có chiến lược phát triển giáo dục, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tài năng ở các bậc học, cấp học, ở mọi lứa tuổi, trong phạm vi từng địa phương và trong toàn quốc. Nguyễn Đắc Hưng - Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..

Quyết định 711/QĐ-TTg Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" do Thủ tướng Chính phủ ban hành

download.vn

Đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục vào cuối năm 2020 và tổng kết vào đầu năm 2021. a) Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ trong việc chỉ đạo thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. tổ chức sơ kết việc thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 vào đầu năm 2016 và tổng kết vào đầu năm 2021. c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì tổng hợp kế hoạch phát triển giáo dục của các Bộ, Ngành và địa phương vào kế hoạch phát

Chiến lược và Chương trình Quốc gia

tailieu.vn

Bảng 5: Tài trợ Kế hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội (nghìn tỷ Đ theo giá 2005). Nguồn: Kế hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội . Vai trò của Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA). Đánh giá của ADB về Chiến lược Phát triển của Chính phủ. (ii) phát triển xã hội đồng đều. (iii) củng cố các tổ chức tài chính và thị trường, và (iv) phát triển nguồn nhân lực. Chương trình Phát triển Ngành Giáo dục THCS 2. Phát triển DNV&N Giai đoạn II (Thuê Mua) 4. Phát triển Giao thông Nông thôn cấp tỉnh.

Chiến lược Phát triển Giáo dục phổ thông Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

tailieu.vn

Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho xây dựng Chiến lược Phát triển Giáo dục Việt Nam . chiến lược giáo dục phổ thông.. Chiến lược Phát triển Giáo dục phổ thông Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. đang thực hiện mục tiêu phổ cập mẫu giáo cho trẻ em trên 5+ tuổi, đảm bảo tất cả trẻ em được tiếp cận bình đẳng GD mầm non.. Mục tiêu của CT GD tiểu học là cung cấp kiến thức nền tảng giúp HS có thể thông thạo các kĩ năng đọc, viết và tính toán số học..

Phân tích chiến lược và một số đề xuất về chiến lược phát triển giáo dục đào tạo tại trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định

dlib.hust.edu.vn

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Trên cơ sở lý thuyết chung về chiến lược và hoạch định chiến lược, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và các phân tích đánh giá những kết quả đạt được của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định trong thời gian qua, xu hướng phát triển của giáo dục đào tạo quốc gia và khu vực đến năm 2010 từ đó đưa ra một số đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển giáo dục đào tạo của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật đến năm 2010. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích