« Home « Kết quả tìm kiếm

chùa Thầy


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "chùa Thầy"

Lễ hội chùa Thầy

tailieu.vn

Lễ hội chùa Thầy. Chùa Thầy ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, nơi thờ pháp sư Từ Ðạo Hạnh với 3 kiếp sống của ông.. Trẩy hội chùa Thầy ngoài lễ Phật, khách còn hưởng thú vui leo núi,. Nhất vui là Hội Chùa Thầy. nhưng đến với hội chùa Thầy năm nay, dường như mỗi người đều có thêm những cảm nhận rất mới và lạ.. cũng có thể từ sự đồng điệu trong ý thức cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị di tích danh thắng của mỗi người dân Sài Sơn đã khiến cho du khách có sự nhìn nhận như vậy.

Thuyết minh về chùa Thầy

vndoc.com

Đến thăm hang Các Cớ: "Ở chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy.". Chùa Thầy còn có Chợ Trời (chợ cõi âm), nơi cầu may, cầu lộc cho người trần.. Phong cảnh chùa Thầy rất đẹp, có sơn thủy hữu tình, gắn liền với nhiều huyền tích, huyền thoại. Lễ hội chùa Thầy là một lễ hội dân gian lớn nhất, đông vui nhất trong mùa xuân trên miền Bắc nước ta

Nhất vui là Hội Chùa Thầy

tailieu.vn

Nhất vui là Hội Chùa Thầy. Không tổ chức hội linh đình, quy mô như những năm trước, nhưng đến với hội chùa Thầy năm nay, dường như mỗi người đều có thêm những cảm nhận rất mới và lạ.. cũng có thể từ sự đồng điệu trong ý thức cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị di tích danh thắng của mỗi người dân Sài Sơn đã khiến cho du khách có sự nhìn nhận như vậy. của non nước chùa Thầy còn lung linh hơn, làm vui lòng khách đến hội chùa..

Đặc trưng Phật giáo xứ Đoài thời Lý (trường hợp Chùa Thầy)

tailieu.vn

Tòa Thủy đình còn được xem là Tam quan của Chùa Thầy. Chùa Thầy (Thiên Phúc tự), Nxb

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, biểu hiện qua hai ngôi chùa: Chùa Thầy và Chùa Tây Phương

tailieu.vn

Phân tích và chỉ ra những biểu hiện của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai ngôi chùa: Chùa Thầychùa Tây Phương.. Đưa ra vai trò và xu hướng phát triển của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian.. Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, biểu hiện qua hai ngôi chùa: Chùa ThầyChùa Tây Phương..

Khóa luận tốt nghiệp: Dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai huyện Thạch Thất – Quốc Oai (Qua khảo sát chùa Thầy và chùa Tây Phương)

tailieu.vn

Phân tích và chỉ ra những biểu hiện của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại hai ngôi chùa: Chùa Thầychùa Tây Phương.. Đưa ra vai trò và xu hướng phát triển của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian.. Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tại khu vực Thạch Thất – Quốc Oai, biểu hiện qua hai ngôi chùa: Chùa ThầyChùa Tây Phương..

Trang trì mật tông trên bộ tượng Di Đà Tam Tôn ở Chùa Thầy (Thiên Phúc Tự)

tailieu.vn

TRANG TRí MậT TÔNG TRÊN Bộ Tượng di đà tam tôn ở Chùa Thầy (thiên phúc tự). Bộ tượng Di Đà tam tôn ở Chùa Thầy gồm một tượng Phật A Di Đà ngồi giữa, hai vị Bồ tát ngồi hai bên. Tượng Đại Thế Chí ở dáng ngồi kết già, tượng Quán Thế. Âm ở dáng Bồ tát tọa..

Ca dao về những ngôi chùa

tailieu.vn

Chùa có tên chữ là Thiên Phúc tự, xây năm 1057 đời Lý Thánh Tông, nguyên là một chùa nhỏ do Thiền sư Từ Đạo Hạnh lập ra để tu hành, dân chúng gọi là chùa Thầy để tỏ lòng tôn kính.. Nói thế chứ hội chùa Thầy vui lắm. Mồng bảy tháng ba Vui thay Cắc Cớ Trai không vợ Nhớ hội chùa Thầy Gái không chồng Nhớ ngày mà đi. Và có nhiều cuộc hôn nhân bắt nguồn từ hội chùa Thầy, trên đường vào hang Cắc Cớ:.

Thánh tổ Từ Đạo Hạnh với sự ra đời của loại hình Chùa Tiền Phật - Hậu Thánh

tailieu.vn

Trong khi đó, rất nhiều ngôi chùa do vương triều Lý bỏ tiền ra xây dựng như chùa Phật Tích (2. Chùa Thầy (Thiên Phúc Tự), Nxb. Các nhà nghiên cứu Chùa Thầy về sau này như Đinh Khắc Thuân đã dựa vào tài liệu bia Bối Am tự bi (5) cho rằng Chùa Thầy có từ thời Đinh (6) nhưng chỉ là một ngôi chùa rất nhỏ có bình đồ kiến trúc chưa ổn định, và dự đoán, hình thức ban. đầu của Chùa Thầy là loại chùa hang..

Một vài đặc điểm về các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh tổ ở đồng bằng Sông Hồng

tailieu.vn

Phần lớn các ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh Tổ được kiến trúc theo lối này, như: chùa Thầy, chùa Láng (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình), chùa Keo Hành Thiện, chùa Đại Bi, chùa Cổ Lễ, chùa Nghĩa Xá (Nam Định),....

Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

tailieu.vn

Trước đây, lễ hội tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa như chùa Thầy, chùa Láng (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình), chùa Đại Bi, chùa Cổ Lễ (Nam Định),…. Ở một số ngôi chùa thờ Tứ vị Thánh tổ như chùa Keo Hành Thiện (Nam Định), chùa Láng (Hà Nội), chùa Đại Bi, chùa Cổ Lễ (Nam Định. Có thể nhận thấy những thay đổi của tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ là một điều tất yếu. Phần nghiên cứu về niềm tin của người dân đối với tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ hết sức mới mẻ, mang tính mở đầu.

Chùa Thầy và chư Thánh tổ sư

tailieu.vn

Chùa Thầy, ngày 01 tháng 3 năm Nhâm Thìn (2012) Môn đồ Chùa Thầy kính cẩn.

Văn Khấn Lễ Chùa

www.academia.edu

kinh Thầy đã lìa trần vắng vẻ hôm mai Đèn kia mờ tỏ kêu ai Lên chùa vắng ngắt thầy ơi hỡi thầy 139 Bài 12 : Kinh bảo đường Phật thuyết chân kinh bảo đường Dặn cho vong biết tỏ tường cho hay Vong thiêng nhận lấy kinh này Lên chùa lễ phật nghe thầy tụng kinh Bây giờ vong được siêu sinh Đội ơn đức phật thiên đình độ cho Bây giờ vong chả phải lo Bước chân xuống đò lánh cõi trần gian Vong nay dã được dã làng Dã chúng dã bạn họ hàng anh em Xưa kia vong ở trần gian Anh em vô số họ hàng thiên thung Bây

Cách xưng hô khi đi chùa

vndoc.com

Cách xưng hô khi đi chùa. Khi đi vào chùa bạn nên chú ý đến cách xưng hô để giữ được sự tôn nghiêm chốn thanh tịnh. Trong bài viết này VnDoc sẽ mách bạn cách xưng hô khi vào chùa đúng cách để các bạn cùng tham khảo..

Chùa Huyền Không ở Huế

tailieu.vn

Chùa Huyền Không ở Huế. Theo con đường ven sông Hương ngược về nguồn ta tìm đến chùa Huyền Không ở thôn Nham Biền, Hương Trà ngoại vi thành phố Huế. Đây là ngôi chùa Phật giáo Nam Tông, hậu thân của chùa Huyền Không ở Lăng Cô, Phú Lộc xưa.. Cổng vào Huyền Không. Chùa Huyền Không-Huế. Ngôi chùa Huyền Không thứ hai trên đất Phú Xuân là Huyền Không sơn thượng - là nẻo về chốn thảo am một vùng bán sơn địa có tên gọi thật lạ: vùng Chằm.

Văn khấn bán khoán tại chùa

vndoc.com

Nên nhớ rằng, bán khoán con vào Chùa là gửi con cho Đức Phật, cho Đức Ông, Đức Thánh Trần (Hưng Đạo) hoặc Tam Toà Thánh Mẫu chứ không phải là gửi con cho thầy sư trụ trì nhà Chùa đó, để chư phật thánh gia ân bảo hộ cho con mình. Còn nếu con không phạm gì xấu, cũng không khắc cung mệnh với bố hoặc mẹ thì không cần bán khoán hoặc cho người khác nhận con nuôi làm gì. Miễn sao chăm sóc con tốt nhất là được rồi, kể cả bán khoán con vào Chùa mà chăm sóc con không tốt thì cũng không có ý nghĩa gì cả..

Thuyết minh về chùa Bà Đanh

vndoc.com

Trả lời câu hỏi tại sao lại có câu nói “vắng như chùa Bà Đanh”, sư thầy Thích Đàm Đam lại có một sự lí giải, giải thích khác. Đó là: “Từ trước tới nay dân làng Đanh đều truyền tai nhau rằng ngôi chùa này rất linh thiêng, ai trái ý hoặc phỉ báng sẽ bị trừng trị… Vì thế khách thập phương không dám đến.. Lại cũng có ý kiến cho rằng chùa Bà Đanh nằm ở một vị trí không đẹp, vắng vẻ người qua lại, không tiện đường giao thông.

Bình Định: “Chùa” Ông, “Chùa” Bà

tailieu.vn

Bình Định: “Chùa” Ông,. “Chùa” Bà. “Chùa” Ông, “Chùa” Bà của người Minh Hương ở Bình Định. Nhân tố quyết định cho sự hình thành những trung tâm thương mại lúc bấy giờ là những thương nhân Minh Hương. Đặc điểm của người Minh Hương là ở đâu có làng Minh Hương, nơi đó có Miếu Ông, Miếu Bà mà người dân quen gọi là “Chùa” Ông, “Chùa”.

Chùa Côn Sơn-Chùa Phổ Minh

www.scribd.com

Sau nhiều năm chiến tranh tàn phá, chùa Côn Sơnchỉ còn quy mô vừa phải nhưng kiến trúc vẫn hài hòa với cảnh quan. Kiến trúc Chùa Côn Sơnsau đợt tôn tạo thời Lê trung hưng là một công trình kiến trúc hoàn thiện. Chùa Côn Sơn ngày nayvẫn còn tầng tầng lớp lớp kiến trúc theo lối chùa cung đình gồm: hồ bán nguyệt, tam quan, sântrước. Trước sân tiền đường chùa Côn Sơn có những cây đại cổ, làm tăng cảnh đẹp và tôn nghiêmcủa chùa.

Chùa

www.scribd.com

Chùa Một CộtNhóm : Ngọc Huyền, Khánh Linh, Thanh Trang, Giang LinhGiới thiệu chung về chùa một cộtChùa một cột là :I. trải qua một giai đoạn lịch sử dài và thiêng liêng với nhiều thay đổi nhưng chùa một cột vẫn còn mang vẻ đẹp khó phai mờIII. một di tích danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam đối với du khách tại đây ai ai cũng phải đến chiêm ngưỡng chùa Một Cột vẻ vang.Địa điểm• Thủ đô Hà Nội• Phố Đội Cấn, quận Ba Đình• Gần Lăng BácTên gọi• Chùa Một Cột• Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ