« Home « Kết quả tìm kiếm

Chùm bức xạ


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Chùm bức xạ"

Nghiên cứu phương pháp tính toán liều lượng chùm bức xạ Proton trong điều trị ung thư

000000254906.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu phương pháp tính toán liều lượng chùm bức xạ Proton trong điều trị ung thư Tác giả luận văn: Tạ Thị Vân Anh Khóa: 2009 Người hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Thái Bình NỘI DUNG TÓM TẮT I. Lý do chọn đề tài Ung thư đã và đang trở thành một căn bệnh gây ra tử vong lớn trên toàn thế giới. Điều đáng nói là hiện nay, vẫn chưa có một biện pháp nào điều trị triệt để căn bệnh này. Xạ trị là một phương pháp hay được sử dụng nhất.

Nghiên cứu phương pháp tính toán liều lượng chùm bức xạ Proton trong điều trị ung thư

000000254906.pdf

dlib.hust.edu.vn

TẠ THỊ VÂN ANH TẠ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LIỀU LƯỢNG CHÙM BỨC XẠ PROTON TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VẬT LÝ KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (KỸ THUẬT) VẬT LÝ KỸ THUẬT KHOÁ 2009 Hà Nội 3 – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. TẠ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LIỀU LƯỢNG CHÙM BỨC XẠ PROTON TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Chuyên ngành : VẬT LÝ KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.

Xử lí bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ

www.vatly.edu.vn

Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng. Dạng bức xạ. 1.1.3 Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ 1.1.3.1 Tính phóng xạ. Bức xạ có thể do một chất phóng xạ phát ra. 1.1.3.2 Tốc độ truyền năng lượng của bức xạ. Vật chất làm suy giảm cường độ và năng lượng của bức xạ;. Tương tác của bức xạ gamma với vật chất. Đối với chùm bức xạ rộng, BE >. Đối với bức xạ electron (Hình 1.6) năng lượng 1,8. A: bức xạ gamma của nguồn 137 Cs.

Nghiên cứu phương pháp mô phỏng Monte - Carlo trong tính toán che chắn an toàn bức xạ đối với bức xạ Gamma

000000254113.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả tính toán sự suy giảm cường độ chùm bức xạ khi đi qua vật liệu che chắn 73 Phụ lục II. Mã chương trình MCNP mô phỏng bài toán đánh giá liều từ vật liệu xây dựng có chứa phóng xạ 95 Phụ lục III. Mã chương trình mô phỏng bài toán đánh giá sự suy giảm cường độ chùm bức xạ khi đi qua vật liệu che chắn 99 Phụ lục IV.

VỀ BỨC XẠ CỦA VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI

www.vatly.edu.vn

Gọi r ,T : năng suất phát xạ đơn sắc (đặc trưng cho mức độ mang năng lượng nhiều hay ít, chính bằng lượng năng lượng bức xạ từ một đơn vị diện tích của vật trong một đơn vị thời gian trên một khoảng bước sóng d. a ,T : hệ số hấp thụ đơn sắc (đặc trưng cho mức độ hấp thụ năng lượng của mỗi chùm bức xạ đơn sắc (Monochromatic), chính bằng thương số giữa lượng năng lượng chùm đơn sắc gởi tới một đơn vị diện tích vật hấp thụ trong một đơn vị thời gian và năng lượng vật có khả năng hấp thụ tương ứng)

Độ phơi nhiễm bức xạ điện từ ở khu vực nội thành Hà Nội và thử hiệu ứng phi nhiệt

000000240082.pdf

dlib.hust.edu.vn

Số photon bị hấp thụ tỷ lệ với số lần “va chạm” với các phân tử vật chất và dĩ nhiên số photon bị hấp thụ phải tỷ lệ với số photon tới (cường độ chùm bức xạ) và năng lượng chùm photon tới. Luận văn thạc sĩ Ngành Vật Lý Kỹ Thuật 8 Hình 1.2 : Sự phân cực electron do tác dụng của điện trường của bức xạ điện từ (Eρ: véc tơ cường độ điện trường của bức xạ điện từ.

Khảo sát ảnh hưởng của bức xạ laser lên phổ phát quang của một số vật liệu

repository.vnu.edu.vn

Chế tạo bộ chopper chùm bức xạ. Laser He-Cd và He-Ne phát bức xạ tương ứng là 632,8 nm, 325 nm ở chế độ liên tục. Nếu chiếu bức xạ này vào mẫu trong thời gian dài sẽ dẫn đến nóng mẫu. Vì vậy chùm bức xạ liên tục cần phải biến thành chùm ngắt quãng nên chúng tôi đã chế tạo bộ chopper chùm bức xạ.. Chùm bức xạ laser chiếu vào mẫu sẽ được làm biến điệu không thể chiếu liên tục lên mẫu. Phổ X-ray hình thái bề mặt và phổ phát quang của các vật liệu dùng để ủ bằng bức xạ laser.

Phân bố liều hấp thụ trong phantom theo bề dày và theo khoảng cách đến trục chùm photon năng lượng 6 và 15 MeV dùng trong xạ trị

daodinhbinh_c1.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Có thể điều khiển được năng lượng chùm tia phát ra từ máy gia tốc. Kích thước của vùng bán dạ chùm tia nhỏ, suất liều bức xạ cao. Không cần thay thế nguồn bức xạ như trường hợp máy Cobalt. Chùm bức xạ phát ra từ máy gia tốc phải được xác định rõ năng lượng và có thể thay đổi được kích thước. Liều lượng bức xạ của chùm tia phải đồng đều. Liều lượng bức xạ phát ra từ thiết bị phải ổn định trong suốt thời gian sử dụng.

Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp xạ trị điều biến cường độ chùm tia sử dụng bốn lá ngàm tại Việt Nam

000000254275.PDF

dlib.hust.edu.vn

Cơ sở của việc dùng bức xạ iôn hóa để điều trị ung thư bao gồm: cơ sở sinh học với đặc trưng trong quá trình phân chia của tế bào và cơ sở vật lý là kết quả tương tác của chùm bức xạ với vật chất, cụ thể hơn đó là cơ thể người bệnh.

Xác định mức độ an toàn của một số loại quần áo bảo hộ cản xạ đang sử dụng ở Việt Nam cho người làm việc với các thiết bị y tế có tia rơngen

dlib.hust.edu.vn

Trong trƣờng hợp bức xạ tới là một chùm hẹp song song và đơn năng, mỗi sự kiện tƣơng tác (dù là hấp thụ hay tán xạ) đều loại khỏi chùm bức xạ ban đầu một lƣợng tử (Hình 1.1 – A). Vì vậy cƣờng độ bức xạ sẽ bị giảm theo quy luật hàm số mũ nhƣ sau [2]: ddeII0 (1.1) Trong đó. I0 và Id là cƣờng độ bức xạ khi lớp chắn có bề dày tƣơng ứng bằng 0 và d.

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể

www.vatly.edu.vn

Để thỏa mãn điều kiện nhiễu xạ Bragg nλ = 2d hkl sinθ, trong phương pháp xoay đơn tinh thể chùm tia X đơn sắc (λ không đổi) được chiếu lên. đơn tinh thể quay (θ thay đổi) quanh một phương tinh thể nào đó, trong phương pháp ảnh Laue chùm bức xạ với phổ liên tục (λ thay đổi) được rọi lên đơn tinh thể đứng yên (θ không đổi).. Chùm tia X liên tục được chiếu lên mẫu đơn tinh thể và tia nhiễu xạ được ghi nhận bởi các vết nhiễu xạ trên phim..

BẢN CHẤT HẠT CỦA CÁC BỨC XẠ (TỐNG VĂN THÁI)

www.vatly.edu.vn

Bài 3: Giả sử rằng một đèn hơi natri có công suất 100W bức xạ năng lượng đều theo mọi phương dưới dạng các photon ứng với các bước sóng 589nm.. a) Năng lượng của một photon hc E. Bài 1: Giới hạn đỏ trong hiện tượng quang điện đối với xêzi là 0,653  m . a) Tính công thoát của electron đối với kim loại đó và động năng ban đầu cực đại của quang electron khi bức ra khỏi catôt nếu bức xạ tử ngoại chiếu vào nó có bước sóng. Bài 3: Chùm photon của bức xạ đơn sắc.

Công nghệ bức xạ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xử lý bức xạ- công cụ đổi mới trong công nghiệp. Chương 1: Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ. Các đặc trưng của bức xạ 1. Tính chất sóng và hạt của bức xạ 1. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng 1. Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ. Tốc độ truyền năng lượng của bức xạ 1. Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất 1. Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất 1. Tương tác của bức xạ bêta với vật chất 1. Tương tác của bức xạ nơtron với vật chất 1.

Công nghệ bức xạ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xử lý bức xạ- công cụ đổi mới trong công nghiệp. Chương 1: Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ. Các đặc trưng của bức xạ 1. Tính chất sóng và hạt của bức xạ 1. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng 1. Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ. Tốc độ truyền năng lượng của bức xạ 1. Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất 1. Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất 1. Tương tác của bức xạ bêta với vật chất 1. Tương tác của bức xạ nơtron với vật chất 1.

Đối lưu, bức xạ nhiệt

www.vatly.edu.vn

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng _Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không. Bức xạ Nhiệt. Trả lời: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. Trả lời: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. VẬN DỤNG HIỆN TƯỢNG BỨC XẠ NHIỆT. Dẫn nhiệt. Bức xạ nhiệt. Hình thức truyền nhiệt. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt của mơi trường nào. Trong chân khơng hình thức truyền nhiệt là gì. Bức xạ. Trả lời câu hỏi sau:

Giao thoa ánh sáng ba bức xạ

www.vatly.edu.vn

Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc (1= 0,75 (m và m vào hai khe. Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là: A. Vị trí vân tối gần vân trung tâm nhất x0 = 1,5i1 = 2,5i2. Vị trí của các vân tối là xt = x0 + 3i1 = 1,5i1(1 + 2n. (2A) (Thi thử 2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng (1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng (2 = 560 nm.

Những ứng dụng của đồng vị phóng xạ và công nghệ bức xạ

www.vatly.edu.vn

Sự tương tác giữa phóng xạ với vật liệu được thử nghiệm để thu thập các thông tin là cơ sở trong quá trình đo lường cho các ứng dụng phóng xạ và đồng vị phóng xạ. Nguồn bức xạ phát ra tia alpha, bêta, gam-ma và nơtron;. Những quá trình tương tác có thể là sự hấp thụ, sự tán xạ, sự ion hóa hay phát bức xạ thứ cấp;. Sơ đồ nguyên lý đo đạc ứng dụng bức xạ. Có ba dạng cơ bản khác nhau của những ứng dụng những đồng vị phóng xạbức xạ.

Công nghệ bức xạ và huỳnh quang

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 1: Lý thuyết về hấp thụ và bức xạ ánh sáng. 1.1 Quan niệm cổ điển về hấp thụ và bức xạ ánh sáng. Dao động tử điện tử 1.1.1 Bức xạ lưỡng cực điện 1.1.2 Sự hấp thụ ánh sáng của dao động tử điện tử 1.1.3 Sự bức xạ ánh sáng của dao động tử điện tử.. 1.2 Quan niệm lượng tử về hấp thụ và bức xạ. Các hệ số Einstein 1.2.1 Giản đồ các mức năng lượng của phân tử 1.2.2 Mômen chuyển dời.

Nghiên cứu phương pháp mô phỏng Monte - Carlo trong tính toán che chắn an toàn bức xạ đối với bức xạ Gamma

000000254113-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đi kèm với những lợi ích mà nó đem lại, việc sử dụng thiết bị có chứa nguồn phóng xạ, thiết bị phát bức xạ cũng luôn tiềm ẩn những nguy cơ về mất an toàn bức xạ, đòi hỏi những thiết bị này phải được đặt trong những phòng được thiết kế đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn bức xạ cho nhân viên vận hành và dân chúng. Luận văn này trinh bày ứng dụng phương pháp mô phỏng MCNP trong tính toán che chắn an toàn bức xạ cho các thiết bị như đã nêu ở trên.

Phòng tránh bức xạ và an toàn hạt nhân

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khái niệm về bức xạ ion hoá 1.1.2. An toàn phóng xạ 1.2. Một số nét cơ bản tương tác bức xạ hạt nhân với vật chất 1.2.1. Tương tác của bức xạ ion hoá gián tiếp 1.2.2. Các đại lượng dùng trong an toàn phóng xạ 1.3.1. Các đại lượng khác dùng trong đo liều cá nhân và kiểm soát hoạt độ phóng xạ môi trường 1.4. Phông phóng xạ tự nhiên 1.4.1. Các đồng vị phóng xạ trong vỏ Trái Đất 1.4.2. Các đồng vị phóng xạ có nguồn gốc từ tia vũ trụ 1.4.3 Bức xạ vũ trụ Chương 2. Phương pháp và thiết bị đo liều 2.1.