« Home « Kết quả tìm kiếm

Công ước Luật biển


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Công ước Luật biển"

VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC THI CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982

www.academia.edu

Đánh giá về thực hiện công ước Luật biển năm 1982 tại Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam đã tích cực và chủ động trong việc thực hiện Công ước Luật biển ngay cả khi chưa trở thành thành viên chính thức của Công ước. Việc thực hiện Công ước Luật biển tại Việt Nam xuất phát từ các động lực khẳng định chủ quyền, bảo vệ an ninh quốc phòng và phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Tuy vậy cho đến nay, theo nhìn nhận chung thì việc thực hiện Công ước Luật biển tại Việt Nam vẫn tồn tại nhiều điểm hạn chế.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền đưa ra tuyên bố trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước Luật Biển 1982

tailieu.vn

Việc Công ước Luật Biển đưa ra quyền đưa ra các tuyên bố đối với các thủ tục giải quyết tranh chấp là một tiến bộ vượt bậc thể hiện sự tôn trọng ý kiến của các quốc gia. “Quyền đưa ra tuyên bố ở hai điều khoản Điều 287 và Điều 298 trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước Luật Biển 1982”.. Cuốn sách đã khái quát được các nguyên tắc, quy định của cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước 1982.

Công Ước Luật Biển 1982 Là Hiến Pháp Của Biển

www.scribd.com

Sau Hiến chương LHQ, Công ước Luật biển 1982 được đánh giá là văn kiện pháp lý q uốc tế quan trọng nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, được nhiều quốc gia ký kết và tham gia. Công ước Luật biển 1982 có hiệu lực từ ngày tháng kể từ ngày Guyana, nước thứ 60 phê chuẩn Công ước ngày .

Giải quyết tranh chấp biển Đông thông qua tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Luật Biển quốc tế năm 1982

tailieu.vn

C ông ước Luật biển quốc tế năm 1982, viết tắt là UNCLOS 1982 là văn kiện pháp lý quan trọng nhất trong luật biển, được ví như bản Hiến pháp đầu tiên về luật biển trên thế giới. Công ước quy định nhiều vấn đề quan trọng như các vùng biển trong luật biển quốc tế, vấn đề phân định biển, vấn đề bảo vệ môi trường biển…, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến cơ chế tài phán giải quyết tranh chấp về biển, đảo..

Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 đối với vấn đề phân định biển

www.scribd.com

Phân định các vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các quốc gia cóbờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diện theo Công ước Luật biển 1982. Mỗi quốc gia có quyền đơn phương tuyên bố phạm vi các vùng biển và thềm lụcđịa của mình theo các quy định của Công ước Luật biển 1982.

Luật biển quốc tế

www.academia.edu

Bài 8: Câu 1: Trung Quốc là quốc gia thành viên của Công ước của Liên Hiệp quốc về luật Biển 1982. 3) Quan điểm của các quốc gia khác với yêu sách đó. Theo quy định tại Điều 3 Công ước Luật biển của Liên Hợp Quốc năm 1982 (UNCLOS) thì: “Mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình. Mọi quốc gia có quyền thực thi chủ quyền đối với vùng lãnh hải của mình.

BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

www.academia.edu

Bình luận thực tiễn áp dụng các quy định của Công ước luật biển năm 1982 về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Nghiên cứu quy định của UNCLOS 1982 về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. tìm hiểu thực tiễn phân định biển. các bài viết và công trình nghiên cứu về phân định biển. Khái quát được thực tiễn và đưa ra quan điểm bình luận về thực tiễn phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (phương pháp phân định, vai trò của đảo…trong phân định hai vùng biển này).

Bài tổng hợp Luật Biển

www.scribd.com

Dường như vấn đề liên quan tớikhái niệm công trình nhân tạo đã bị lãng quên khi Công ước Luật Biển của Liên HợpQuốc năm 1982 (UNCLOS) được thông qua.

V N Đ I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

www.academia.edu

Việc nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế chỉ được tiến hành trên cơ sở thỏa thuận với quốc gia ven biển và không được gây trở ngại cho quốc gia ven biển trong việc thực thi quyền chủ quyền và quyền tài phán phù hợp với quy định của Công ước Luật biển năm 1982 (điều 56, 246 Công ước Luật biển năm 1982). mặt khác, công nhận cho các quốc gia khác một số quyền tự do biển cả.

Cong ước Luật biển 1982 với Việt Nam

www.academia.edu

Công ước Luật biển 1982 với Việt Nam Việt Nam là một trong 9 quốc gia nằm trên bờ biển Đông, bên cạnh các quốc gia khác là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia. Sau khi Công ước Luật biển 1982 được thông qua ngày Việt Nam là một trong 107 quốc gia đầu tiên tham gia ký công ước tại Montego Bay.

BIỂN, ĐẢO VN

www.scribd.com

Hội nghị lần I Hội nghi lần II Hội nghị lần III Thời gian địa điểm Giơ ne vơ 1958 Giơ ne vơ 1960 Giơ ne vơ và Nữu Ƣớc Chuẩn bị 1967-1973 Chính thức 1973-1982 Nội dung -Công ƣớc về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp -Công ƣớc về biển cả -Công ƣớc về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật ở. biển cả -Công ƣớc về Thềm lục địa thống nhất về chiều rộng của lãnh hải nhƣng KHÔNG THÀNH CÔNG Công ƣớc luật biển 1982 -Công ước Luật Biển năm 1982 của LHQ với 320 điều và 9 phụ lục.

Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại

2.pdf

repository.vnu.edu.vn

Điều ước quốc tế. Điều ước quốc tế đa phương có vị trí quan trọng trong lĩnh vực biển, đảo nói chung và giải quyết tranh chấp về biển, đảo nói riêng có thể đề cập đến như: Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945, Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, Công ước Luật biển của Liên Hợp quốc năm 1982, Công ước Geneva năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp, Công ước Geneva năm 1958 về thềm lục địa.

KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP (HẾT HỌC PHẦN) MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

www.academia.edu

TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982. TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THỀM LỤC ĐỊA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982. SO SÁNH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982. TRÌNH BÀY QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIỂN QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982.

Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa

www.academia.edu

Lãnh hải (9) Điều 10.2, Công ước 1958 về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp. năm 1960, Liên Xô cũng định vùng lãnh hải (6) Điều 8, Công ước Luật biển 1982. (7) (11) Điều 5, Công ước Luật biển 1982. Điều 121.2, Công ước Luật biển 1982. Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học của Công ước Luật biển 1982 thì các quốc gia tiếp giáp với lãnh hải.

Luật quốc tế

www.academia.edu

Việc đi qua của tàu thuyền nước ngoài bị coi là phương hại đến hòa bình, trật tự hay anh ninh của quốc gia ven biển nếu như ỏ trong vùng lãnh hải tàu thuyền tiến hành một hay bất kì hoạt động nào được quy định tại khoản 2 Điều 19 của Công ước Luật biển 1982. Theo quy định của công ước Luật biển 1982, Điều 21 quy định các vấn đề cho phép các quốc gia ven biển có quyền ban hành các văn bản pháp luật và các quy tắc liên quan đến việc đi qua vô hại.

Đáp án câu hỏi Cuộc thi "Tìm hiểu pháp luật trực tuyến" năm 2017 lần thứ hai

vndoc.com

Theo Công ước về Luật biển năm 1982, vùng nào nằm phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, không được mở rộng quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải?. Vùng tiếp giáp lãnh hải B. Đáp án: C (Điều 55 và Điều 57 Công ước Luật biển năm 1982). Theo Công ước Luật biển năm 1982, vùng biển nào thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển?. Nội thủy và Lãnh hải. Đáp án D (Điều 2 Công ước Luật biển năm 1982).

Nguyên tắc tự do biển cả trong Công ước Luật biển 1982

tailieu.vn

Công ướ c v bi n c (hi u l c t ngày v i 52 qu c gia ề ể ả ệ ự ừ ớ ố phê chu n ẩ. Công ướ c v đánh cá và b o t n các tài nguyên sinh v t bi n (hi u ề ả ồ ậ ể ệ l c t ngày v i 36 qu c gia phê chu n. Tính đ n th i đi m hi n nay thì đã có 154 qu c ệ ự ừ ế ờ ể ệ ố gia và C ng đ ng châu Âu phê chu n công ộ ồ ẩ ướ c..

Tranh chấp Biển Đông

www.scribd.com

Theo Guyana, sự vi phạm này cũng dẫn đến việc Suriname viphạm thêm các quy định của Công ước Luật Biển, Hiến chương Liên hợp quốccũng như luật pháp quốc tế nói chung về việc giải quyết các tranh chấp bằngbiện pháp hòa bình.

Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thứ nhất, nghĩa vụ tận tâm thực hiệnviệc ngăn chặn ô nhiễm môi trường biển bởi việc khai thác nguồn tài nguyên đáy biển thuộc quyền tài phán của mình gây ra (Điều 5.7 Công ước Geneve 1958 và Điều 208 Công ước Luật Biển năm 1982). Thứ hai, theo Điều 82 Công ước Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có nghĩa vụ đóng góp bằng tiền hay hiện vật về việc khai thác tài nguyên.