« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng di truyền cá


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đa dạng di truyền cá"

Đánh giá đa dạng di truyền các quần thể cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng 20 chỉ thị phân tử microsatellite mới phát triển

tailieu.vn

Đánh giá đa dạng di truyền và so sánh cấu trúc di truyền giữa các quần thể. Đa dạng di truyền các quần thể: các thông số đánh giá đa dạng di truyền từng quần thể Tra trong nghiên cứu này bao gồm số alen thực tế (A), số alen hữu dụng (A r. Kết quả cho thấy, số alen hiệu quả (trung bình là thấp hơn so với số alen thực tế (trung bình là và số alen hữu dụng (trung bình là ở cả 3 quần thể Tra.

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG XOÀI (MANGIFERA SP.) BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG XOÀI (MANGIFERA SP.) BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ. Ba mươi sáu giống xoài được thu thập trong một số tỉnh của Việt Nam, phần lớn tập trung ở tỉnh Đồng Tháp được phân tích đa dạng về di truyền thông qua việc sử dụng kỹ thuật Amplified Fragments Length Polymorphism (AFLP) và kỹ thuật giải trình tự dựa trên đoạn gen ITS (Internal Transcrip Space).

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG/DÒNG MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) DỰA TRÊN DẤU PHÂN TỬ ISSR Ở BÌNH DƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG/DÒNG MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) DỰA TRÊN DẤU PHÂN TỬ. ISSR Ở BÌNH DƯƠNG. Đa dạng di truyền của 32 dòng măng cụt ở Bình Dương đã được kiểm tra bằng kỹ thuật ISSR với 11 cặp mồi. Kết quả PCR đã khuếch đại được 87 băng, trong đó có 40 băng thể hiện sự đa hình (45,98%) và 47 băng đơn hình (54,02.

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen mướp (Luffa aegyptiaca Mill.) ở miền Bắc Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giống

tailieu.vn

Đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống mướp ở miền Bắc Việt Nam 84. Đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống mướp dựa vào kiểu hình. Đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống mướp bằng chỉ thị SSR 88 3.3. Đánh giá một số đặc điểm chính của các mẫu giống mướp triển vọng.

Đa dạng di truyền cá rô đồng (Anabas testudineus) ở đồng bằng sông Cửu Long dựa trên gene aquaporin 1aa

tailieu.vn

Kết quả so sánh quan hệ di truyềnđa dạng di truyền giữa các nhóm loài rô đồng dựa trên gene AQP1aa, nhóm 4 và nhóm 5 có khác biệt đa dạng di truyền cao nhất (k 45 = 4,800. D nhóm 1 và nhóm 2 có khác biệt đa dạng di truyền thấp nhất (k 12 = 0,571. Từ khóa: rô đồng. quan hệ di truyền. đa dạng di truyền. Nghề nuôi rô đồng (Anabas testudineus) mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người dân, rô đồng là loại ngắn ngày, cho thu hoạch nhanh và thu lợi nhuận cao.

Đa dạng di truyền các mẫu Na (Annona squamosa) tại tỉnh Thái Nguyên bằng kĩ thuật RAPD

tailieu.vn

Brisibe và cộng sự (2016) nghiên cứu đa dạng di truyền của loài A. Hasan và cộng sự (2017) phân tích đa dạng di truyền của loài A. Ở nước ta, việc ứng dụng các chỉ thị phân tử để nghiên cứu các loài cây ăn quả được thực hiện khá nhiều (Nguyễn Bá Phú và cộng sự, 2011. Vũ Văn Hiếu và cộng sự, 2015). Các nghiên cứu này chủ yếu sử dụng chỉ thị RAPD và SSR để đánh giá mức độ đa dạng di truyền. Trên đối tượng cây Na, các nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền tại Việt Nam còn khá hạn chế..

Đa dạng di truyền của các mẫu giống đậu tương dựa trên các hình thái, chỉ thị phân tử SSR và hàm lượng protein

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu sử dụng 11 chỉ thị SSR để đánh giá đa dạng di truyền được chọn lọc từ các nghiên cứu về đa dạng di truyền ở đậu tương (Bảng 2). Các mồi được lựa chọn dựa trên các nghiên cứu đã được công bố về đánh giá đa dạng di truyền ở đậu tương. Bảng 2: Chỉ thị SSR được sử dụng trong đánh giá di truyền các mẫu giống đậu tương.

Đa dạng di truyền của cá hường (Helostoma temminckii) ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA HƯỜNG (Helostoma temminckii) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. hường, đa dạng di truyền, gene mã vạch, Helostoma temminckii, ISSR. Mức độ đa dạng di truyền của các đàn hường ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá dựa vào chỉ thị inter-simple sequence repeats (ISSR).

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁ NHÁI VÀ CÁ LÌM KÌM BẰNG KỸ THUẬT ĐIỆN DI PROTEIN SDS-PAGE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặt khác, về mặt di truyền thì quần thể của lòai nầy biểu hiện ở mức độ phân tử protein (hình 6) cũng ít đa dạng với độ ăn màu các band ở mỗi giếng đều nhau, sự khác biệt ít, do đó độ đa dạng thấp với các thông số đa dạng như đa dạng kiểu hình protein Ho = 0,57, đa dạng di truyền H EP = 0.10, và tổng số alen có hiệu quả SENA = 0.11. Chứng tỏ độ đa dạng di truyền của Nhái tại Cần Thơ cũng bị suy thóai cận huyết (H EP = 0.10), giảm sức sống và mất cân bằng di truyền (SENA=0.11)..

Đa dạng di truyền của cá rô biển (Pristolepis fasciata Bleeker, 1851) ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA RÔ BIỂN (Pristolepis fasciata Bleeker, 1851) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. rô biển, đa dạng di truyền, ISSR, Pristolepis fasciata. Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ đa dạng di truyền và sự khác biệt di truyền của các quần thể rô biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Quần thể rô biển ở Long An (n=33) có sự đa dạng di truyền cao nhất (P = 98,2%;. Ba quần thể có mức độ tương đồng di truyền cao (từ 0,968 đến 0,984) và có sự trao đổi gen lớn (Nm=9,3).

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC DÒNG CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS, BLOCH 1972) BẰNG CÁC CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD VÀ ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC DÒNG RÔ ĐỒNG. Đa dạng di truyền, rô đồng, Anabas testudineus, dòng chảy gene, các quần thể , RAPD, ISSR. 85.9%) and heterozygosity (averaged . Sự đa dạng di truyền của các quần thể nước ngọt tự nhiên có thể bị ảnh hưởng xấu bởi việc khai thác quá mức và các hoạt động trong nuôi trồng thủy sản, trong khi đó các quần thể nuôi lại có thể bị giảm sút do các quá trình thay đổi di truyền trong điều kiện nuôi.

SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ CÂY NGHỆ (CURCUMA SP.) Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ CÂY NGHỆ (CURCUMA SP.) Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG. Đa dạng di truyền, đặc điểm hình thái, hệ số tương đồng, Nghệ, ISSR. Nhằm mục đích phát hiện những cấu trúc di truyền khác biệt trong quần thể để phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen và cải thiện giống, nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền dựa trên đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR đã được thực hiện trong quần thể cây Nghệ thuộc 5 huyện thị ở tỉnh Bình Dương.

Sự ĐA DạNG DI TRUYềN CủA CáC GIốNG ĐậU NàNH RAU NHậT BảN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ số đa dạng di truyền trung bình là 0,91, cao hơn hẳn so với nghiên cứu của M. Hudcovicova’ và Kraic J.(2003) sử dụng 18 primer SSR nghiên cứu trên đậu nành cho chỉ số đa dạng di truyền trung bình là 0,71. Có đến 10 trên 11 primer SSR cho hệ số đa dạng di truyền lớn hơn 0,8.

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đa dạng di truyền và các thông số di truyền theo tính trạng tăng trưởng phục vụ chọn giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798)

tailieu.vn

Hệ số di truyền một số tính trạng chọn giống trên tôm. 2 Đa dạng di truyền của 15 microsatellite trên 4 dòng tôm sú (n = 137. 3 Đa dạng di truyền của bốn dòng tôm sú. 4 Sai khác di truyền giữa các dòng tôm. 25 Hệ số di truyền (h 2 ) của tỉ lệ sống và tương quan di truyền (r g ) giữa tỉ lệ sống thể và khối lượng tôm thu hoạch nuôi tại Khánh Hòa và bể ATSH.

Đánh giá đa dạng di truyền một số loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus sp.) tại Thanh Hóa bằng chỉ thị RAPD

tailieu.vn

Kết quả này một lần nữa khẳng định tính đa hình của các mồi sử dụng và mức độ đa dạng di truyền giữa các mẫu Lan Kim tuyến nghiên cứu.. Nguyễn Thị Thơ và cộng sự (2014) nghiên cứu tính đa dạng di truyền loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver.) tại Quản Bạ, Hà Giang cho thấy mức độ đa hình giữa các mồi cũng rất khác nhau dao động từ . Sự đa hình ở các mồi RAPD cho thấy có sự đa dạng di truyền giữa các thể Lan Kim tuyến A.

Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây từ bi (Blumea balsamifera Lindl.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TỪ BI (Blumea balsamifera LINDL.). Cây Từ bi, đa dạng di truyền, hoạt tı ́ nh kha ́ ng khuẩn.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đa dạng di truyền và các thông số di truyền theo tính trạng tăng trưởng phục vụ chọn giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798)

tailieu.vn

Kết quả đánh giá đa dạng di truyền trên toàn bộ và từng dòng tôm sú bố mẹ làm vật liệu ban đầu cho quá trình chọn giống cho thấy cần thiết phải thu thập, bổ sung các dòng tôm vật liệu có tính đa dạng di truyền cao, trong đó chú ý đến các dòng tôm có nguồn gốc tự nhiên..