« Home « Kết quả tìm kiếm

Định luật Jun-Len-xơ


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Định luật Jun-Len-xơ"

[VL9] Định luật Jun Lenxơ

www.vatly.edu.vn

Phát biểu định luật:. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.. Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì Hệ thức của định luật Jun-Len- sẽ là : Q = 0,24.I2Rt. Hệ thức của định luật JunLen-: Q = I2Rt. Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 16 - 17: Định luật Jun - Len-xơ. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 16 - 17: Định luật Jun - Len-. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-. Bài 16-17.1. 16-17.2 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 16-17.1. 16-17.2.

Vật lí 11 - Định luật Ôm toàn mạch - Điện năng tiêu thụ

www.vatly.edu.vn

ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN. Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của dòng điện . Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Điện năng-Công suất điện- Định luật Jun-Len-xơ (VL-11)

www.vatly.edu.vn

Công suất của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. công suất nguồn bằng công suất tiêu thụ điện năng toàn mạch.. CÔNG SUẤT CỦA DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN { dụng cụ tỏa nhiệt –máy thu điện. Điện năng tiêu thụ : t R t U R I t I U A. Công suất tiêu thụ. 2) Máy thu điện. Điện năng tiêu thụ : A P  A. Suất phản điện máy thu điện. Hiệu điện thế máy thu điện : U.

Đề cương -đề - đáp án kiểm tra lớp 11 (hk1, tự luận)

www.vatly.edu.vn

Câu 10: Phát biểu định luật Jun-Len-? Công thức , ý nghĩa? Câu 11: Phát biểu định luật Ôm? Công thức 9.5, ý nghĩa? Câu 12: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân, trong không khí? Câu 13: Định nghĩa hiện tượng siêu dẫn?. Câu 15: Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ nhất, thứ hai. công thức Fa-ra-đây?. Bài tập ghép các nguồn điện thành bộ - Bài tập định luật Fa ra đây. Câu 1: Nêu bản chất dòng điện trong chất khí? Định nghĩa hiện tượng siêu dẫn?.

Kiểm tra học kì 1 Vật lí 11 (có đáp án, tự luận)

www.vatly.edu.vn

Câu 10: Phát biểu định luật Jun-Len-? Cơng thức , ý nghĩa? Câu 11: Phát biểu định luật Ơm? Cơng thức 9.5, ý nghĩa? Câu 12: Nêu bản chất dịng điện trong kim loại, trong chất điện phân, trong khơng khí? Câu 13: Định nghĩa hiện tượng siêu dẫn?. Câu 15: Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ nhất, thứ hai. cơng thức Fa-ra-đây?. Bài tập ghép các nguồn điện thành bộ - Bài tập định luật Fa ra đây. Câu 1: Nêu bản chất dịng điện trong chất khí? Định nghĩa hiện tượng siêu dẫn?.

Đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết VL11

www.vatly.edu.vn

Tĩnh điện kế 5/Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp: A.Luôn thay đổi B.Luôn tăng C.không thay đổi D.Lúc tăng lúc giảm 6/Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức: A.. 7/ Chọn phương án đúng: Theo định luật Jun-Len-, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: A.Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn.. B.Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. C.Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

Đề kiểm tra 1 tiết VL11 (bài 1)

www.vatly.edu.vn

Tĩnh điện kế 5/Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp: A.Luôn thay đổi B.Luôn tăng C.không thay đổi D.Lúc tăng lúc giảm 6/Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức: A.. 7/ Chọn phương án đúng: Theo định luật Jun-Len-, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: A.Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn.. B.Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. C.Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH

www.vatly.edu.vn

Định luật Jun-lenxơ. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R:. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. Nguồn điện. Điện trở tương đương mạch ngoài (RN). ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH. Xây dựng định luật bằng định luật bảo toàn năng lượng. Nguồn điện sinh công. điện trở. Công của nguồn điện:. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:. Định luật Ôm cho toàn mạch.

Kiến thức căn bản chương I, II VẬT LÍ 11

www.vatly.edu.vn

Kí hiệu: W · Công suất tỏa nhiệt: khi 1 dòng điện chạy qua 1 dây dẫn có điện trở thì nhiệt lượng sinh ra được tính theo định luật Jun-Len-: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưn cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

Giáo án bài Định luật Ôm cho toàn mạch

www.vatly.edu.vn

Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch để giải các bài tập với toàn mạch, đồng thời biết cách tính hiệu suất của nguồn điện. Ôn tập các kiến thức: nguồn điện, công của nguồn điện, định luật JunLen-.. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun - Len-?. Câu 2: Nêu định nghĩa và viết biểu thức công của nguồn điện?

Đề kiểm tra tập trung lý 11 02/10/2010

www.vatly.edu.vn

ĐỀ 2 I/Lý thuyết (5đ) Câu 1: (1,5đ) Định luật Jun Len-: a) Định luật: Nhiệt lượng toả ra ở một dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.(0,5đ) Q = R . t (s) (0,5đ) Câu 2 Điện trường đều Điện trường đều là điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. (0,5đ) Đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.(0,5đ) Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.(0,5đ).

Công thức vật lý 9 phần điện từ

www.vatly.edu.vn

Định luật JunLen- : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở của dây và thời gian dịng điện chạy qua. R : Điện trở ( Ω

Đề thi HK 1 môn vật lý (Trần Triệu Phú)

www.vatly.edu.vn

Phát biểu và viết công thức định luật JunLen-.. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch, chứng minh sự bảo toàn năng lượng trong mạch kín gồm nguồn và các điện trở (R, r).. Phát biểu bản chất dòng điện trong kim loại.. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Giải thích. Một thanh kim loại có điện trở 10Ω khi ở 200C, khi nhiệt độ là 1000C thì điện trở của nó là 12Ω. Hỏi hệ số nhiệt điện trở của kim loại đó bằng bao nhiêu?. Bài 1: (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ..

Đề 1/2010 - Vũ Duy Phương

www.vatly.edu.vn

Định luật JunLen dựa trên tác dụng nào của dòng điện A. Thí nghiệm Giao thoa với Khe Y âng D. Biết năng lượng liên kết của

Hướng dẫn ôn tập kiểm tra 45ph khối 11 học kì I

www.vatly.edu.vn

Câu 8: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào? Ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức? Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định như thế nào? định luật JunLen : Nội dung, biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng? Từ biểu thức nhiệt lượng tỏa ra hãy xác định công suất tỏa nhiệt của vật dẫn?. Câu 9: Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ như thế nào? Định luật ôm đối với toàn mạch? Hiện tượng đoản mạch là gì?

Đề kiểm tra Lí 11 - Chương II

www.vatly.edu.vn

Định luật JunLen-: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Công suất toả nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Mạch ngoài có: R1 nt ((R2 nt R3. IĐ.RĐ – I3.R .

Đề cương ôn tập HKII_ lý 11

www.vatly.edu.vn

Theo định luật Len-, những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dơi, vì vậy khi chuyển động trong từ trường, trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng, những lực ấy gọi là lực hãm điện từ. Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt JunLen- trong khối kim loại đặt trong từ trường biến thiên. Trong nhiều trường hợp dòng điện Fu-cô gây nên những tổn hao năng lượng vô ích. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Ghi chú.

Đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lí 11

www.vatly.edu.vn

Định nghĩa đường sức từ. Nêu các tính chất của đường sức từ.. Câu 2 : Phát biểu định luật Len- về chiều dòng điện cảm ứng ( hai dạng. Nêu mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-.. 5 điểm ) Bài 1 : Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2 A và điện trở của mạch r = 5.

Đề kiểm tra tự luận lớp 11 phần từ

www.vatly.edu.vn

Câu 1: Phát biểu quy tắc xác định lực Lo-ren- do từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động. a) Phát biểu định luật Len- về chiều của dòng điện cảm ứng.. b) Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo định luật nào? Phát biểu và viết công thức của định luật đó.. c) Nếu một nam châm được đưa đến gần mạch kín thì sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín đó.