« Home « Kết quả tìm kiếm

doanh nghiệp dựa trên tri thức


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "doanh nghiệp dựa trên tri thức"

Xã hội Tri thức, Quản lý Kinh doanh, Xã hội và Nhà nước - PETER F. DRUCKER. phan 3

tailieu.vn

Tương tự, các nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp dựa trên tri thức phải dành thời gian cho những người chuyên nghiệp có triển vọng:. Cho dù là những người này không phải là những người làm công truyền thống – hiểu theo nghĩa pháp lý, họ vẫn là một nguồn vốn cho tổ chức và quyết định tới thành quả kinh doanh

Chiến lược quản trị tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

tailieu.vn

Khung chiến lược quản trị tri thức của doanh nghiệp tổng quát được thể hiện qua hình 1 sau đây:. Khung chiến lược quản trị tri thức của doanh nghiệp Nguồn: [3]. Từ việc nhận thức vai trò của tri thức, học thuyết về quản trị dựa trên tri thức ra đời với mục đích là sáng tạo, thu thập và chuyển hóa tri thức cá nhân thành tri thức tổ chức. Quá trình đó đã được thể hiển trong mô hình sáng tạo tri thức (SCEI) dựa trên thực tế của các công ty kinh doanh của Nhật Bản..

Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp sáng tạo tri thức - bài học từ Nhật Bản

tailieu.vn

Ông cho rằng, doanh nghiệp sáng tạo tri thức trở nên khác biệt do có những nhà quản lý có tầm nhìn, có mong muốn và nỗ lực tạo ra sự khác biệt. Nói cách khác, bản chất của doanh nghiệp sáng tạo tri thức, theo Nonaka, là sáng tạo và đổi mới dựa trên tri thức. Trong các doanh nghiệp sáng tạo tri thức, quá trình sản xuất kinh doanh được định nghĩalà quá trình sử dụng tri thức để tạo ra các giá trị vật chất và tri thức mới cho xã hội.

Phương pháp suy diễn trên mô hình COKB dựa trên tri thức Bài toán mẫu và Ứng dụng

www.scribd.com

So với các cách biểu diễn tri thức khác thì phương pháp biểu diễn dựa trên mô hình COKB tỏ ra hiệu quả hơn về nhiều mặt, như: biểu diễn, suy diễn, giao tiếp . Với cách tổ chức tri thức theo mô hình này, ta có thể thiết kế được mô hình biểu diễn vấn đề tổng quát hơn, và trên cơ sở đó thiết kế được các thuật giải tổng quát mô phỏng hành vi suy luận giải quyết vấn đề dựa trên tri thức của con người . 2.1 Mô hình ontology COKB-ONT Mô hình ontology COKB-ONT l à một hệ thống gồm 6 thành phần.

Phát triển hệ quản trị quan hệ khách hàng của doanh nghiệp dựa trên mô hình UML

repository.vnu.edu.vn

Phát triển hệ quản trị quan hệ khách hàng của doanh nghiệp dựa trên mô hình UML. Abstract: Mô hình hóa phần mềm dựa trên UML: trình bày một số vấn đề của lý thuyết ngôn ngữ mô hình hóa UML và việc mô hình hóa phần mềm dựa trên UML.. Tổng quan về bài toán quản trị quan hệ khách hàng: giới thiệu về bài toán quản trị quan hệ khách hàng, hiện trạng ứng dụng và triển khai CRM trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. đưa ra chức năng và mô hình hệ thống của CRM.

Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Phân cụm dựa trên tri thức theo từng cặp

tailieu.vn

Dù lượng tri thức ban đầu về dữ liệu cần phân cụm như nhau, nhưng S 3 C 2 đã cho kết quả thực nghiệm nổi trội hơn.. S 3 C 2 là một mô hình phân cụm có tính linh hoạt cao. Hoàng Xuân Huấn, tôi đã trình bày luận văn “Phân cụm bán dựa trên tri thức theo từng cặp”. Phân cụm dữ liệu. Các phương pháp cơ bản trong phân cụm dữ liệu - Phân cụm dựa trên ràng buộc. Trình bày phương pháp phân cụm bán giám sát sử dụng kĩ thuật phân lớp trên mạng nơ-ron, phương pháp có tên S 3 C 2.

Nhu cầu quản lý tri thức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

tailieu.vn

Khác với các doanh nghiệp lớn, DNVVN dễ dàng thay đổi và thích nghi nhanh chóng hơn với những nhu cầu của thị trường và áp lực của nền kinh tế. Trên thực tế, có một số DNVVN đã có thể cạnh tranh một cách hiệu quả với các doanh nghiệp lớn trong thế giới số ngày nay dựa trên chính tri thức và năng lực đổi mới của mình.. Quản lý tri thức trong DNVVN – một nhu cầu bắt buộc.

Tăng cường liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp hướng đến nền kinh tế tri thức

tailieu.vn

Dựa trên các số liệu thứ cấp, thông qua phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp, bài báo sẽ đưa ra những phân tích chuẩn tắc nhằm đánh giá và khuyến nghị về lợi ích của mối liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp trong nền kinh tế tri thức. Bài báo dựa trên quan điểm của quản trị nguồn nhân lực chiến lược và phát triển nguồn nhân lực bền vững để đánh giá và bàn luận thực trạng của các trường đại học và doanh nghiệp Việt Nam và đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết..

TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược quản trị tri thức dựa trên các mục tiêu và chiến lược phát triển toàn diện của tổ chức. Ngoài ra, về vấn đề tài chính các doanh nghiệp cần thành lập một quỹ chuyên dùng để thực hiện công tác quản trị tri thức trong tổ chức. Thứ tư, phong cách lãnh đạo và cách thức động viên nhân viên cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động quản trị tri thức. DNNVV DN LỚN Quản trị tri thức <. Chiến lược và đặc điểm của tổ chức Quản trị tri thức <.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

tailieu.vn

Cuối cùng là giới thiệu kết quả thực nghiệm khi áp dụng kiến trúc tổng thể để xây dựng và triển khai hệ thống quản lý tri thức tại doanh nghiệp cụ thể.. Xây dựng kiến trúc tổng thể cho Hệ thống quản lý tri thức Các thành phần chủ yếu của kiến trúc hệ thống. Sơ đồ quy trình nghiệp vụ của hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp Nguồn: Tác giả xây dựng. Thực nghiệm xây dựng hệ thống quản lý tri thức dựa trên nền ERP. MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VỪA.

TỪ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ TẠO DỤNG TRI THỨC ĐẾN KHOA HỌC TRI THỨC

tailieu.vn

“TDTT là quá trình qua đó các tổ chức tạo ra giá trị từ sở hữu trí tuệ và sở hữu dựa trên tri thức của mình. “Tạo dụng tri thức là tên gọi của một khái niệm trong đó một doanh nghiệp thu thập, tổ chức, chia sẻ, và phân tích tri thức như tài nguyên, tài liệu, kỹ năng con người một cách có ý thức và toàn diện.”.

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

tailieu.vn

Hệ thống quản lý tri thức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cấp độ phát triển của hệ thống quản lý tri thức trong DNVVN Việt Nam. Mô hình nghiên cứu về hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp. Xây dựng kiến trúc tổng thể cho Hệ thống quản lý tri thức. Quy trình nghiệp vụ của hệ thống quản lý tri thức doanhnghiệp. Thực nghiệm xây dựng hệ thống quản lý tri thức dựa trên nền ERP. CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM.

Lý thuyết giá trị và việc hạch toán các nguồn lực tri thức tại các doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Một số nghiên cứu (Ví dụ, Johanson 1999, Brennan và Connell (2000) đã ghi nhận rằng các thông tin về nguồn lực tri thức, đặc biệt là nguồn lực con người, có vai trò rất quan trọng trong sự thành công của các doanh nghiệp. Dựa trên sự phân tích nhận thức sự trình bày các nguồn lực tri thức trong cơ cấu các tài sản vô hình trên các báo cáo tài chính, Guthrie và Petty (2000) đã đưa ra mô hình quản lý các nguồn lực tri thức của doanh nghiệp như sau (Xem hình 1)..

Vốn tri thức và quản trị tri thức của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

tailieu.vn

Bài viết dưới đây trình bày tổng quan lý thuyết về vốn tri thức và mối quan hệ với quản trị tri thức. đồng thời bằng phương pháp tổng hợp và phân tích, tác giả mô tả thực tiễn quản trị tri thức tại một số doanh nghiệp trên thế giới và từ đó rút ra một vài gợi ý cho các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam nhằm duy trì và phát triển một yếu tố sản xuất kinh doanh quan trọng là vốn tri thức làm nền tảng cho việc phát triển doanh nghiệp ở bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0..

Quản lý tri thức trong doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở Việt Nam

tailieu.vn

QUẢN LÝ TRI THỨC TRONG DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM. Các doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng và doanh nghiệp thâm dụng tri thức nói chung đã và đang là đối tượng quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển KH&CN Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào phát huy hiệu quả tri thức cũng như quản lý tri thức (QLTT) của loại hình doanh nghiệp (DN) này một cách hiệu quả.

Xây dựng "tài sản" tri thức của doanh nghiệp

tailieu.vn

Trên thực tế, không nhiều doanh nghiệp sau khi tuyển nhân viên có được những cách thức, phương pháp làm việc giúp khai thác và phát triển được tri thức của họ.. Trong phạm vi bài viết này, người viết chia sẻ kinh nghiệm về việc khai thác và phát triển tri thức của nguồn nhân lực từ góc độ kỹ thuật.

Khám phá tri thức phục vụ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

dlib.hust.edu.vn

Nguồn dữ liệu đầu vào của bài toán dự đoán này bao gồm các bảng. ü Với thuộc tính tổng số lần nạp thẻ trong tháng trước: Dựa vào số liệu thống kê thói quen nạp thẻ của người sử dụng trong cơ sở dữ liệu ta chia thành các mốc sau: Khám phá tri thức phục vụ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp - 53 - o 0 lần.

QUẢN TRỊ TRI THỨC – CHÌA KHOÁ THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP

tailieu.vn

Doanh nghiệp có thể tìm thêm vốn và lao động, mua được dây chuyền thiết bị hiện đại nhưng không dễ tích luỹ, mua và học tập được các phương pháp, kinh nghiệm làm việc và kinh doanh của đơn vị khác. Nếu tri thức là nguồn lực thì quản trị tri thức chính là khả năng tạo ra, sử dụng, truyền bá và phát triển nguồn lực đó để tạo ra lợi nhuận. Tri thức và quản trị tri thức được xem là yếu tố chiến lược mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường..

Để tri thức của nhân viên trở thành của doanh nghiệp

tailieu.vn

Trên thực tế, không nhiều doanh nghiệp sau khi tuyển nhân viên có được những cách thức, phương pháp làm việc giúp khai thác và phát triển được tri thức của họ.. Trong phạm vi bài viết này, người viết chia sẻ kinh nghiệm về việc khai thác và phát triển tri thức của nguồn nhân lực từ góc độ kỹ thuật..

ĐÔI ĐIỀU VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

tailieu.vn

Đã không ít doanh nghiệp rơi vào tình trạng khủng hoảng khi cán bộ chủ chốt về marketing, tài chính hoặc kỹ thuật rời bỏ doanh nghiệp. Vậy đâu là lời giải cho các vấn đề trên? phải chăng đó chính nhu cầu cần kiến tạo tri thức và quản lý hiệu quả nguồn tri thức..