« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 27 Lực điện từ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 27 Lực điện từ"

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 27: Lực điện từ

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 27: Lực điện từ Bài 27.1 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật9. Hình 27.1 mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ Bài 31.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật9. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín Trả lời:.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 28: Động cơ điện một chiều

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 28: Động cơ điện một chiều Bài 28.1 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật9. Hình 28.1 trình bày một động cơ điện gọi là “Bánh xe Bác-lô”. Đây là một “động cơ điện” thô sơ, phát minh bởi P.Bác-lô (Peter Barlon . Hãy giải thích hoạt động của động cơ này.. Lực điện từ do từ trường của nam châm tác dụng vào dòng điện (theo quy tắc bàn tay trái) là lực kéo OA ra phía ngoài nam châm. Bài 28.2 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật9.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Bài 30.1 trang 66 Sách bài tập (SBT) Vật9. Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như hình 30.1. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:. Bài 30.2 trang 66 Sách bài tập (SBT) Vật9. Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu của thanh nam châm thẳng (hình 30.2)..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Bài 27.1 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8. Nóng lên.. Bài 27.2 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8. Thí nghiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa Vật lí 8) cho thấy, công mà các quả nặng thực hiện làm quay các tấm kim loại đặt trong nước để làm nóng lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Năng lượng được bảo toàn.. Nhiệt là một dạng của năng lượng..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua Bài 24.1 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Một cuộn dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình 24.1.. Đóng công tắc K, thọat tiên ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa.. Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam?. Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?. Nếu ngắt công tắc K, thanh nam châm sẽ ra sao?

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 23: Từ phổ - Đường sức từ

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 23: Từ phổ - Đường sức từ Bài 23.1 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (Hình 23.1). Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các điểm đó. Bài 23.2 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Hình 23.2 cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép - Nam châm điện

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép - Nam châm điện Bài 25.1 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật9. Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện không còn tác dụng từ.. Vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.. Bài 25.2 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật9.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường Bài 22.1. 22.5 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật 9. 22.1 Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.. Song song với kim nam châm.. Vuông góc với kim nam châm.. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.. 22.2 Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều Bài trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật9. 34.1 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?. Cuộn dây dẫn và nam châm.. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.. 34.2 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 13: Điện năng - Công của dòng điện

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 13: Điện năng - Công của dòng điện Bài 13.1 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?. Bài 13.2 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật 9 Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết:. Thời gian sử dụng điện của gia đình.. Công suất điện mà gia đình sử dụng.. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.. Bài 13.3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật 9.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 48: Mắt

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 48: Mắt Bài 48.1 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật9. Bài 48.2 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật9. Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,. Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau,. còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2 cm.. còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.. còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.. còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân Bài 62.1 trang 125 Sách bài tập (SBT) Vật9. Vậy nguồn điện năng lấy từ máy phát điện gió cũng không bao giờ cạn. Phải chăng ở đây năng lượng đã tự sinh ra? Nếu không phải thì năng lượng đó từ đâu mà có?. Gió chuyến động từ vùng không khí lạnh đến vùng không khí nóng, không khí nóng lên nhờ có năng lượng ánh sáng Mặt Trời. Vậy năng lượng gió do năng lượng ánh sáng Mặt Trời chuyển hóa thành..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều Bài trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật9. 33.1 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:. 33.2 Trong thí nghiệm bố trí như hình 33.1, dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:. nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ.. nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ.. nam châm và cuộn dây chuyển động thẳng cùng chiều với cùng vận tốc.. nam châm

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 37: Máy biến thế

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 37: Máy biến thế Bài 37.1 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9. Máy biến thế dùng để:. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.. Bài 37.2 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9. Bài 37.4 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2 000 V. Bài 37.5 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9 Máy biến thế có tác dụng gì?. Giữ cho hiệu điện thế ổn định..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm Bài 26.1 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật9. Để làm nam châm điện mạnh với dòng điện có cường độ cho trước thì nên quấn nhiều hay ít vòng dây dẫn quanh một ống dây cách điện.. Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây nam châm điện mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.. Bài 26.2 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật9.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 51: Bài tập quang hình học

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 51: Bài tập quang hình học Bài trang 104 Sách bài tập (SBT) Vật9. 51.1 Một người nhìn vào bể nước theo phương IM (hình 51.1) thì thấy ảnh của một điểm O trên đáy bể. 51.2 Quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp ta sẽ thấy:. một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật.. một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật.. một ảnh ngược chiều, nhỏ hơn vật.. một ảnh ngược chiều, lớn hơn vật.. 51.1 B 51.2 B.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 61: Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thủy điện

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 61: Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thủy điện Bài 61.1 trang 124 Sách bài tập (SBT) Vật9. Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện có hai bộ phận chính để thực hiện việc biến đổi một dạng năng lượng khác thành điện năng. Hãy chỉ ra hai bộ phận đó và cho biết năng lượng nào đã được biến đổi thành điện năng qua hai bộ phận này?. Nhà máy nhiệt điện và thủy điện đều có máy phát điện, trong đó cơ năng được biến đổi thành điện năng..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 50: Kính lúp

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 50: Kính lúp Bài trang 102 Sách bài tập (SBT) Vật9. 50.1 Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?. 50.2 Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.. 50.1 C 50.2 C. Bài 50.3 trang 102 Sách bài tập (SBT) Vật9.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu Bài 21.1 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Đưa các quả đấm cửa lại gần thanh nam châm. Nếu quả đấm bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng còn đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả đấm làm bằng đồng.. Bài 21.2 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Có thế kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không?. Bởi vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi đầu, chúng đẩy nhau..