« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập trang 138 SGK Sinh lớp 8


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập trang 138 SGK Sinh lớp 8"

Giải bài tập trang 138 SGK Sinh lớp 8: Giới thiệu chung hệ thần kinh

vndoc.com

Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 138 Sinh học lớp 8: Giới thiệu chung hệ thần kinh Bài 1: (trang 138 SGK Sinh 8). Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.. Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.. Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ?. Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?.

Giải bài tập trang 138 SGK Sinh học lớp 11: Sinh trưởng ở thực vật

vndoc.com

Giải bài tập trang 138 SGK Sinh học lớp 11: Sinh trưởng ở thực vật I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Sinh trưởng ở thực vật. Khái niệm: Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp a. Các mô phân sinh. Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây..

Giải bài tập trang 136 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh da

vndoc.com

Giải bài tập trang 136 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh da. Tóm tắt lý thuyết: Vệ sinh da. Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch để tránh bệnh ngoài da. Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da. Tránh làm da bị xây dát hoặc bị bỏng. Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 136 Sinh học lớp 8: Vệ sinh da Bài 1: (trang 136 SGK Sinh 8). Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó..

Giải bài tập trang 143 SGK Sinh lớp 8: Dây thần kinh tủy

vndoc.com

Giải bài tập trang 143 SGK Sinh lớp 8: Dây thần kinh tủy. Tóm tắt lý thuyết: Dây thần kinh tủy. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 143 Sinh học lớp 8: Dây thần kinh tủy Bài 1: (trang 143 SGK Sinh 8). Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Giải bài tập trang 173 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh hệ thần kinh

vndoc.com

Giải bài tập trang 173 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh hệ thần kinh. Tóm tắt lý thuyết: Vệ sinh hệ thần kinh. là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 173 Sinh học lớp 8: Vệ sinh hệ thần kinh Bài 1: (trang 173 SGK Sinh 8).

Giải bài tập trang 189 SGK Sinh lớp 8: Cơ quan sinh dục nam

vndoc.com

Giải bài tập trang 189 SGK Sinh lớp 8: Cơ quan sinh dục nam. Tóm tắt lý thuyết: Cơ quan sinh dục nam. Tinh hoàn là cơ quan sản xuất tinh trùng (bắt đầu từ tuổi dậy thì). Tinh trùng theo ống dẫn tinh đến chứa ở túi tinh. Tinh trùng từ túi tinh được hòa với dịch từ tuyến tiền liệt tiết ra tạo thành tinh dịch và theo ống đái ra ngoài lúc phóng tinh.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 189 Sinh học lớp 8: Cơ quan sinh dục nam.

Giải bài tập trang 57 SGK Sinh lớp 8: Tim và mạch máu

vndoc.com

Giải bài tập trang 57 SGK Sinh lớp 8: Tim và mạch máu. Hãy điền chú thích thay cho các số 1, 2, 3 để chỉ các thành phần cấu tạo của tim vào hình bên (sơ đồ cấu tạo trong của tim).. Sơ đồ cấu tạo trong của tim Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. Tĩnh mạch chủ trên 2. Tâm nhĩ phải 3. Van động mạch chủ 4. Van nhĩ – thất 5. Tĩnh mạch chủ dưới 6. Động mạch chủ 7. Động mạch phổi 8. Tĩnh mạch phổi 9. Tâm nhĩ trái 10. Tâm thất trái 11. Bài 2: (trang 57 SGK Sinh 8) Điền vào bảng 17-2. Bảng 17-2.

Giải bài tập trang 175 SGK Sinh lớp 8: Giới thiệu chung hệ nội tiết

vndoc.com

Giải bài tập trang 175 SGK Sinh lớp 8: Giới thiệu chung hệ nội tiết. Tóm tắt lý thuyết: Giới thiệu chung hệ nội tiết. Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn chuyển theo đường máu đến các cơ quan đích.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 175 Sinh học lớp 8: Giới thiệu chung hệ nội tiết Bài 1: (trang 175 SGK Sinh 8). Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Các tuyến Tuyến nội tiết Tuyết ngoại tiết. Khác nhau Sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu.

Giải bài tập trang 13 SGK Sinh lớp 8: Tế bào

vndoc.com

Giải bài tập trang 13 SGK Sinh lớp 8: Tế bào. Hoạt động sống của tế bào:. Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường Thành phần hóa học của tế bào. Tế bào là một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cấu tạo tế bào gồm: Màng sinh chất, nhân, ti thể, chất tế bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, ribôxôm và trung thể.. Chức năng Bào quan. Vận chuyển các chất trong tế bào b) Tì thế. tế bào..

Giải bài tập trang 73 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh hô hấp

vndoc.com

Giải bài tập trang 73 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh hô hấp. I- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại. Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp ở những mức độ khác nhau (bảng 22).. Các tác nhân gây hại đường hô hấp. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh. 20 tuổi ở nữ), bạn sẽ có được tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khi cần là tối thiếu, nhờ vậy mà có được dung tích sống lí tưởng..

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 9: ADN

vndoc.com

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 9: ADN. Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn hàng triệu đơn phân (hình 15).. Các phân tử ADN phân biệt nhau không chỉ bởi trình tự sắp xếp mà còn cả về số lượng và thành phần các nuclêôtit.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 47 Sinh Học lớp 9:. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.. Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:. Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:.

Giải bài tập trang 89 SGK Sinh lớp 8: Tiêu hóa ở dạ dày

vndoc.com

Giải bài tập trang 89 SGK Sinh lớp 8: Tiêu hóa ở dạ dày. Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin. Thức ăn được tiêu hóa ở đây từ 3 – 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:. Biến đổi lí học của thức ăn..

Giải bài tập trang 76 SGK Sinh lớp 7: Tôm sông

vndoc.com

Giải bài tập trang 76 SGK Sinh lớp 7: Tôm sông. Tóm tắt lý thuyết: Tôm sông. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò. Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để bảo vệ.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 76 Sinh học lớp 7: Tôm sông Bài 1: (trang 76 SGK Sinh 7). Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:.

Giải bài tập trang 151 SGK Sinh lớp 7: Thỏ

vndoc.com

Giải bài tập trang 151 SGK Sinh lớp 7: Thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm, hoạt động về ban đêm. Đẻ con (thai sinh), nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ thể phủ lông mao. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 151 Sinh học lớp 7: Thỏ Bài 1: (trang 151 SGK Sinh 7). Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:.

Giải bài tập trang 172 SGK Sinh lớp 6: Địa y

vndoc.com

Giải bài tập trang 172 SGK Sinh lớp 6: Địa y. Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân cây gỗ hoặc trên đá. Địa y đóng vai trò trong việc tạo thành đất và cũng có giá trị kinh tế.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 172 Sinh học lớp 6: Địa y Bài 1: (trang 172 SGK Sinh 6). Địa y có những hình dạng nào? Chúng mọc ở đâu?. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm..

Giải bài tập trang 104 SGK Sinh lớp 7: Cá chép

vndoc.com

Giải bài tập trang 104 SGK Sinh lớp 7: Cá chép. Tóm tắt lý thuyết: Cá chép. Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lớp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy, mắt không có mi. Cá chép đẻ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 104 Sinh học lớp 7: Cá chép Bài 1: (trang 104 SGK Sinh 7).

Giải bài tập trang 70 SGK Sinh lớp 8: Hoạt động hô hấp

vndoc.com

Giải bài tập trang 70 SGK Sinh lớp 8: Hoạt động hô hấp. I – Thông khí ở phổi (hình 21-1-2). Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.. II – Trao đổi khí ở phổi và tế bào. Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (hình 21-4).. Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người..

Giải bài tập trang 83 SGK Sinh lớp 8: Tiêu hóa ở khoang miệng

vndoc.com

Giải bài tập trang 83 SGK Sinh lớp 8: Tiêu hóa ở khoang miệng. -Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.. Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:.

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 8: Bạch cầu – Miễn dịch

vndoc.com

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 8: Bạch cầu – Miễn dịch. Bạch cầu. Khi các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào. Tham gia hoạt động thực bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào) (hình 14-1).. Khi các vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B (tế bào B) (hình 14-3)..

Giải bài tập trang 96 SGK Sinh lớp 8: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

vndoc.com

Giải bài tập trang 96 SGK Sinh lớp 8: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Tóm tắt lý thuyết: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non. Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được hòa chung và phân phối đến các tế bào cơ thể.. Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất độc có hại với cơ thể.