« Home « Kết quả tìm kiếm

hệ thống truyền động điện biến tần


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "hệ thống truyền động điện biến tần"

Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ khi làm việc ở các tần số khác định mức của động cơ

000000255237-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trên cơ sở giới thiệu và phân tích các bộ biến tần bán dẫn tác giả đã làm rõ các cấu trúc và nguyên lý của hệ thống truyền động điện biến tần - động cơ không đồng bộ 2. Dựa vào đặc điểm của các kỹ thuật điều biến độ rộng xung khác nhau tác giả đã tiến hành xây dựng chương trình mô phỏng dạng điện áp ra biến tần. Luận văn đã sử dụng ngôn ngữ Matlab để mô phỏng hệ thống truyền động biến tần - động cơ không đồng bộ.

Nghiên cứu hệ thống truyền động điện quay lò nung clinker

312617.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN QUAY L NUNG CLINKER 28 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNGĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN L QUAY 2.1. Các BBĐ thường NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN QUAY L NUNG CLINKER 29 dùng là máy phát điện, hệ máy phát - động cơ (hệ F-Đ), các chỉnh lưu không điều khiển và có điều khiển, các bộ biến tần. Phân loại hệ thống truyền động điện a. Truyền động điện không đồng bộ: Dùng độngđiện xoay chiều không đồng bộ.

TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN - ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔTO LỒNG SÓC

tailieu.vn

Điều này cũng tương tự như điều khiển riêng rẽ mạch điện phần ứng và mạch kích từ của độngđiện một chiều kích từ độc lập.. Điều khiển vectơ có thể được thực hiện với cả hệ thống động cơ KĐB - biến tần nguồn áp hoặc động cơ KĐB - biến tần nguồn dòng lẫn độngcơ KĐB - biến tần trực tiếp. Bằng phương pháp điều khiển vectơ chúng ta có thể xây dựng được một hệ thống truyền động điện có chất lượng điều khiển rất cao ở cả 4 góc phần tư..

Nghiên cứu bằng thực nghiệm hệ truyền động điện biến tần động cơ đồng bộ kích từ nối tiếp

tailieu.vn

Nghiên cứu bằng thực nghiệm Hệ truyền động điện Biến tần - động cơ đồng bộ kích từ nối tiếp. Các kết quả phân tích lý thuyết và mô phỏng về hệ truyền động động cơ đồng bộ nối nối tiếp - biến tần bốn góc phần t− dùng chỉnh l−u PWM cho thấy hệ truyền động này có các nhiều.

Chương 2: Hệ thống điều khiển truyền động điện cho cần trục- cầu trục

tailieu.vn

Cấu trúc điều khiển các hệ thống dùng PLC và dùng bộ biến tần cấp cho động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc cho cần trục - cầu trục. Cấu trúc điều khiển độc lập cho hệ thống truyền động điện. Sơ đồ cấu trúc điều khiển độc lập hệ thống truyền động điện điều khiển chuyển động cho các cơ cấu của cần trục được trình bày trên hình 2.8, chức năng cơ bản của các khâu như sau:. Tay điều khiển: Tạo ra tín hiệu điều khiển hệ thống tương ứng với 3 trạng thái của tay điều khiển.

HOÀNG HUY_KHÁI NIỆM, CƠ SỞ ĐỘNG HỌC VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

www.scribd.com

Lấy ví dụminh họa ở một máy sản xuất đã biết.Trả lời:Một hệ thống truyền động điện bất kỳ luôn phải bao gồm hai phần chính. Phần lực: Bao gồm bộ biến đổi và độngđiện - Phần điều khiểnCác phần tử cụ thể bao gồm: Bộ biến đổi. Độngđiện. Bộ truyền động (Khâutruyền lực). Máy sản xuất. Khối điều khiển.Các khâu của hệ thống truyền động điện có thể được mô tả theo hình sau: 1Nguyễn Lê Hoàng Huy EEAC-GTSTrong đó.

Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện

tailieu.vn

về hệ thống truyền động điện (2 tiết). 1.1 Cấu trúc và phân loại hệ thống truyền động điện 1.1.1 Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà dùng năng l−ợng điện thì gọi là truyền. động điện (TĐĐ)..

Nghiên cứu hệ thống truyền động điện quay lò nung clinker

312617-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Có thể nói rằng việc có một hệ truyền động tốt đáp ứng yêu cầu của hệ thông sẽ là điều rất cần thiết 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống truyền động điện lò nung clinker của nhà máy xi măng Lam Thạch, từ đó ứng dụng để thiết kế hệ thống điều khiển cho lò. Nội dung chính của luận văn và những đóng góp của tác giả Luận văn thực hiện việc nghiên cứu hệ thống truyền động điện quay lò nung clinker có những nội dung chính sau.

Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ khi làm việc ở các tần số khác định mức của động cơ

Chuong 1 tong quan ve bien tan.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hệ phương trình vi phân và mô hình của động cơ KĐB trên hệ tọa độ dq 73 2.3.Tổn hao trong hệ thống truyền động điện động cơ KDB do tần số gây ra 75 2.3.1. Mô phỏng hệ truyền động biến tần - động cơ không đồng bộ 84 3.3. Hệ truyền động biến tần-động cơ KĐB làm việc ở các tần số khác 87 3.3.1. Đặc tính động cơ ở biến tần nguồn áp và nguồn dòng 22 Hình 1.18. Phân loại các phương pháp điều khiển thay đổi tần số động cơ không đồng bộ 34 Hình 1.26.

Đồ án: "thiét kế hệ thống trang bị điện cho truyền động ăn dao của máy doa vạn năng 2620B"

tailieu.vn

Hệ thống truyền động điện động cơ không đồng bộ dùng phương pháp điều chỉnh tần số (Hệ Biến tần - Động cơ). Hệ thống truyền động máy phát - động cơ một chiều (F-Đ). Hệ thống máy phát - động cơ (hệ F-Đ) là hệ truyền động điện mà bộ biến đổi điện là máy phát điện một chiều kích từ độc lập. Động cơ Đ truyền động quay chi tiết của truyền động ăn dao máy tiện M được cấp điện từ máy phát F. +Điều chỉnh tốc độ được cả hai phía:Điều chỉnh dòng kính từ máy máy F và dòng kích từ động cơ Đ..

Hệ thống truyền động điện

tailieu.vn

Điện áp phần ứng càng giảm, tốc độ động cơ càng nhỏ.. Nói chung, phương pháp này cho dải điều chỉnh: D ≈ 5:1 Hình 3.5 - Điều chỉnh tốc độ độngđiện một chiều kích từ. 3.3 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động điện một chiều (4 tiết) 3.4.1 Hệ truyền động máy phát - động cơ (F - Đ). Đ : Là độngđiện một chiều kéo cơ cấu sản xuất, cần phải điều chỉnh tốc độ.. Điện áp ra của bộ biến đổi cấp cho động cơ Đ:. giảm thì tốc độ động cơ Đ tăng: ω <. Giảm điện áp phần ứng động cơ về 0..

ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG

www.academia.edu

Vì vậy khí thay đổi tần số người ta thường kết hợp thay đổi điện áp stator (U1).Và người ta thường dùng bộ biến đổi tần số để điều khiển tốc độ động cơ. Hình 2.28: Điều chỉnh tự động tốc độ hệ thống thang cuốn sủ dụng biến tần. Hình 2.29 : Điều chỉnh tự động tốc độ động cơ dùng trong máy nén khí thông qua biến tần. Nắm được đặc tính của từng loại động cơ trong các hệ thống truyền động điện tự động cụ thể.

Điều chỉnh tốc độ truyền động điện các hệ thống biến đổi động cơ

tailieu.vn

Điều chỉnh tốc độ truyền động điện Các hệ thống bộ biến đổi - động cơ. Hệ bộ biến đổi - động cơ một chiều:. Hệ Máy phát - Động cơ một chiều (F-Đ):. Tr−ớc đây, hệ thống Máy phát - Động cơ một chiều là một hệ truyền động điện điều chỉnh tốt nhất. Điều chỉnh tốc động động cơ rất linh hoạt và thuận tiện.

Điều chỉnh tốc độ truyền động điện các hệ thống bộ biến đổi - động cơ.

tailieu.vn

Điều chỉnh tốc độ truyền động điện Các hệ thống bộ biến đổi - động cơ. Hệ bộ biến đổi - động cơ một chiều:. Hệ Máy phát - Động cơ một chiều (F-Đ):. Tr−ớc đây, hệ thống Máy phát - Động cơ một chiều là một hệ truyền động điện điều chỉnh tốt nhất. Điều chỉnh tốc động động cơ rất linh hoạt và thuận tiện.

Ứng dụng hệ truyền động biến tần ma trận - động cơ không đồng bộ cho phụ tải nâng hạ

www.scribd.com

Trong cấu trúc hệ truyền động biến tần VSI – IM. phụ tải nâng hạ , nếu VSI là biến tần loại 2 Q thông thường [H.1] thì năng lượng của quá trình hãm tái sinh thường được tiêu tán trên các điện trở công suất được điều khiển bởi mạch hãm đặt ở khâu một chiều trung gian của biến tần điều này làm tăng chi phí đầu tư ban đầu (điện trở công suất, bộ điều khiển hãm, mặt bằng và không gian lắp đặt, hệ thống làm mát. và chi phí bảo trì cũng như làm giảm tuổi thọ hệ thống truyền động.

Nghiên cứu hệ truyền động điện dùng chỉnh lưu tích cực PWM - nhiều biến tấn - động cơ khung đồng bộ chế độ hạ với tải thế năng_1214097

www.scribd.com

Mô phỏng hệ truyền động nhiều ĐCKĐB cấp nguồn chung từ hệ thống chỉnh lưu PWM – biến tần Mô phỏng hệ thống với các mục đích: (i). Sự ổn định tốc độ của các động cơ thực hiện với các mức độ tải khác nhau. Từ kết quảmô phỏng để quyết định sách lược sử dụng hoặc tiêu tán năng lượng hãm của hệ truyền độngđiện2.2.1. Tham số mô phỏng Tiến hành mô phỏng hệ thống gồm bộ chỉnh lưu tích cực PWM - nhiều biến tầnđộng cơKĐB ba pha .

Thiết Kế Bộ Biến Tần Nguồn Áp Ba Pha Để Cung Cấp Cho Động Cơ Điện Xoay Chiều Rotor Lồng Sóc

www.scribd.com

CHƯƠNG 4: TỔNG HỢP HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VECTƠ- BIẾN TẦN VÀĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTOR LỒNG SÓC.4.1 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống truyền động điện điều khiển vectơ biến tầnvà động cơ không đồng bộ: Từ sơ đồ cấu trúc tổng hợp của động cơ không đồng bộ hình 3.8 và sơ đồnguyên lý hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ bằng biến tần hình 3.10,thành lập ,thành lập sơ đồ cấu trúc chi tiết của hệ thống truyền động điện sửdụng biến tầnđộng cơ không đồng bộ (hình Khoa Kỹ Thuật & Công Nghệ Lớp Điện

Giải pháp điều khiển nâng hạ, truyền động hệ thống cân trục tháp dùng biến tần Hyundai N700 Series và PLC S7-300 (Phần cuối)

tailieu.vn

Giải pháp điều khiển nâng hạ, truyền động hệ thống cân trục tháp dùng biến tần Hyundai N700 Series và PLC S7-300 (Phần cuối). Giải pháp điều khiển nâng hạ, truyền động hệ thống cân trục tháp dùng biến tần Hyundai N700 Series và PLC S7-300 (Phần I). Tính toán lựa chọn cho bộ điều khiển lập trình PLC.

thiết kế hệ truyền động cho cân bằng định lượng, chương 4

tailieu.vn

Trong hệ thống truyền động điện điều khiển tần số, ph-ơng pháp điều khiển theo từ thông rôto có thể tạo ra cho. động cơ các đặc tính tĩnh và động tốt. Các hệ thống điều. khiển điện áp/ tần số và dòng điện/ tần số tr-ợt đã đ-ợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệ. Để truyền động cho hệ thống cân băng định l-ợng ta sử dụng ph-ơng pháp điều chỉnh tần số cho độngđiện KĐB roto lồng sóc bằng thiết bị biến tần nguồn áp. Điều khiển vectơ động cơ không đồng bộ.

Khái niêm chung về hệ truyền động điện tự động

tailieu.vn

Ch−ơng 4: Điều chỉnh tốc độ hệ "Bộ biến đổi - Độngđiện".. Ch−ơng 5: Quá trình quá độ trong hệ thống truyền động điện.. Ch−ơng 6: Tính chọn công suất động cơ.. Ch−ơng 1: Khái niệm chung về hệ thống điều khiển tự động truyền động điện (HT ĐKTĐ TĐĐ).. Khái niệm chung về hệ truyền động điện tự động.. Nắm đ−ợc cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện tự. Nắm đ−ợc đặc tính của từng loại động cơ trong các hệ thống truyền động điện tự động cụ thể..